Để có thêm dữ kiện về thành phần trong tục đế, chúng ta cần biết rõ đại cương về “khái niệm”.
Khái niệm thuộc thành phần cơ bản của tục đế. Bởi vì không có khái niệm, tục đế hay chân lý qui ước không thành lập được. Nhưng khái niệm được hình thành thông qua tiến trình gọi tên hay tiến trình tạo thành ý nghĩ (ideation) về hiện tượng hay sự vật. Đây là hai mấu chốt của tục đế mà ta cần nắm cho vững để khi chuyển sang chân đế, ta liền biết cách đi vào hay ứng dụng, hoặc nhận racốt lõichân đế.
Bất cứ tư tưởng cố định với ý nghĩ cố định đều là khái niệm. Dù là vật thể, sự kiện, thực thể, hiện tượng hay phẩm chất, nếu được thiết lập thành tên gọi, thành quan điểm, chúng đều là khái niệm. Trong cuộc sống con người, khái niệm là phương tiệntrao đổi thông tin khi con người muốn trình bày tất cả kiến thức của mình cho người khác biết. Do đó, khái niệm trở thànhthành phần cơ bản của suy nghĩhợp lý và diễn tảhợp lý theo qui ước. Không có suy nghĩhợp lý, không thể tạo thành khái niệm. Đồng thời, nếu diễn tả viễn vông, khái niệm cũng không thể thành lập.
Thí dụ, “chân như” là một khái niệm trừu tượng, nhưng trên mặt tục đế, cần truyền thôngvới nhau về pháp tối hậu của chân đế, ta phải nhờ vào khái niệm chân như. Trái lại, nếu diễn tảchân như bằng những lý luận siêu hình, khái niệm chân như sẽ trở thành huyễn hoặc. Người nghe không hiểu khái niệm đó là gì, hoặc tưởng tượng khái niệm đó mang nội dung kỳ bí nào đó. Đây gọi là diễn tả khái niệm không hợp lý và suy nghĩ không hợp lý.
Như vậy, suy nghĩ cũng là đầu mối tạo ra khái niệm. Đây là điểm ta cũng cần lưu ý.
Dù trải qua nhiều khúc quanh và thăng trầmsóng gió, cuộc đời vẫn như là một dòng nước chảy liên tục, không bao giờ đứt quãng. Trong đó, hoạt động của con người không bao giờ ngưng nghỉ. Do đó, con người không bao giờ xa lìa khái niệm tư duy (conceptualized thinking). Khái niệm tư duytrở thành sự cần thiết trong sinh hoạtcon người. Tuy nhiên, khi chưa triển khai được tánh giác, hay trí huệ Bát Nhã chưa phát huy, suy nghĩ là nét đặc biệt cơ bản của con người, khái niệm trở thànhthành phầncần thiết của cuộc sống tạm bợ. Vì không suy nghĩhợp lý thì không thể có khái niệm. Cuộc sống tạm bợ trở nên nhiều phiền toái. Nhưng đến khi tánh giác thường xuyên lộ ra, tâm phân biệt không còn tự động khởi lên, khái niệm tư duytrở thành không còn cần thiết nữa. Lúc bấy giờ ta liền kinh nghiệmchánh kiến hay chánh niệm.
• Theo chiều xuôi, đầu mối khái niệm khởi ra như sau: khi mắt thấy đối tượng, hình ảnh của đối tượng hiện lên trong nhãn thức (visual consciousness). Từ nơi đây Xúc (contact: phassa) sinh ra. Rồi từ nơi Xúc làm khởi lên cảm giác hay cảm nhận, gọi là Thọ (vedanā: feeling or sensation). Từ nơi Thọ, khái niệm không lời được lập thành. Ngay khi đó, cái lóe sáng biết đầu tiên liền có mặt. Đây là cái biết ngoại lệ (extraordinary awareness), được xếp là cái biết của bậc thánh. Nó là nền tảng của Bát Nhã hay trí huệtâm linh. Nhưng con ngườiphàm tục không nhận ra được năng lực này nên để cho những tiến trình khác đóng vai chủ động. Đó là Thọ tiếp tục truyền đến Tưởng là tri giác. Nơi đây cá nhân cảm nhận (feels), cảm thấy (perceives: sañjānāti) và bắt đầu tạo ra những tiến trình khái niệm với nhiều lý luận (reasons: vitakketi). Mạng lưới khái niệm được thành lập. Tưởng truyền đến Hành. Hành tạo ra những loạt phản ứng của tâm. Cuối cùng, một loạt khái niệm tư duy dưới nhiều dạng nội dung khác nhau tuần tự nối tiếp khởi ra. Các nhóm trí năng, ý thức, kiến thức (knowledge), ý căn cùng xen kẽ tham dự trong tiến trình suy nghĩ và tạo ra mạng lưới khái niệm. Từ điểm này cá nhântrở thành nạn nhân của tất cả loại suy nghĩ và khái niệm.
Tuy nhiên, bằng sự vận dụng tiến trình tư tưởnghợp lý và thông minh, con người có thể kiểm soát tiến trình khái niệm, đem lại lợi ích cho việc tu tập hay việc đời. Chính vì thế, có nhiều nhà đại tư tưởng, khoa học gia, triết gia ở những lãnh vực khác xuất hiện trên thế giới. Điều quan trọng là ta biết dừng khái niệm tại nơi đâu và biết phát triển khái niệm từ chỗ nào. Đặc biệt nhất là ta biết khai triển cái lóe sáng biết đầu tiên, làm cho năng lực biết này được kéo dài thêm để phá tan quán tính tư duy hay quán tính suy luận của trí năng. Đây cũng là đầu mối ta cần nắm vững.
Theo chiều ngược, đầu mối của khái niệm khởi ra từ Tứ (vicāra). Chính Tứ tạo ra một mạng lưới khái niệm hóa trùng điệp (the web of prolific conceptualization). Triều tâm (the flux of minds) hay sóng thức (the waves of consciousness) khởi lên từ chỗ này. Nhưng nếu không có Tầm (vitakka), là sự nói thầm hay định danh đối tượng, mạng lưới khái niệm cũng khó thành lập. Nhưng Tứ lại được lập thành từ tri giác, tức Tưởng (saññā - perception). Chính Tưởng tạo ra lý luận về những sắc thái tri giác. Như vậy, ta có thể nói, Tưởng là nơi tạo ra mạng lưới khái niệm hóa hay khái niệm có lời (verbal concepts). Vì muốn có lý luận, phải có khái niệm. Tuy nhiên, khi khái niệm có lời quá nhiều, hết viện dẫn điều này đến viện dẫn điều kia, làm cho người nghe chán ngấy, lý luậntrở thànhlố bịch, buồn cười, gọi là hý luận (ludicrous dialogue: prapañca). Đây là lúc Hành, tức sự phản ứng của tâm có mặt làm khởi lên đủ loại tâm sở. Nhưng Tưởng lại nhận tín hiệu thông tin từ nơi Thọ (vedanā - feeling). Thọ là nơi tạo ra những khái niệm không lời (nonverbal concepts). Nhưng nếu không có cái lóe sáng biết đầu tiên trong tiến trình giác quantri giác (sense-perception), Thọ không thể khởi lên. Vậy Thọ khởi lên là nhờ cái biết tức thời (the immediate awareness). Đây là cái biết không khái niệm tư duy.
Khái niệm tư duy là vấn đề cơ bản trên đó tất cả kiến thức hay tri thức (knowledge) được thiết lập. Trong Phật giáo, khi con người chưa thực sự giác ngộ, sự suy nghĩ này được xếp rộng rãi như chánh và tà (right: sammā; wrong: micchā). Chánh, đưa con người đến chân trí. Tà đưa con người đến phiền não. Nhưng muốn có chánh tư duy, đòi hỏi phải có chánh kiến hay chánh niệm.
Người phàm phu (ordinary worldlings), tâm chưa giác ngộ, thích khái niệm hóa nhiều vấn đề. Đó là lúc tự ngã liên tục dệt những nguyện vọng, hoài bão hay những ưu tư trong cuộc sống. Khi mạng lưới khái niệm càng được dệt, tâm linh hay chân tâm càng bị “chôn dấu”. Tiến trình tâm linh hay Phật tánh chỉ có thể phát sáng khi khái niệm hóa bị chấm dứt. Người nhiều vô minh thì thích tạo ra những mạng lưới khái niệm hóa dày đặc. Vì thế họ càng xa niết bàn, càng xa giác ngộ. Trái lại, họ gần phiền não và đau khổ.
Hôm nay học lại gương sáng của người xưa, gương sáng vẫn muôn đời là gương sáng. Ánh sáng chỉ sáng cho những ai nhìn thấy. Ánh sáng của trí tuệ muôn đời vẫn thầm lặng chiếu soi trần gian, như ánh trăng kia thầm lặng sáng trong đêm dài cuộc đời.
Tánh Không (Śūnyatā) được gọi là bất khả đắc (không thể được: anupalabdha) hay bất khả tư (acintya: không thể suy nghĩ). Nó không phải là một khái niệm thông thường như trong bất cứ phạm trù nào của luận lý học trong triết học. Nó đồng nghĩa với Chân Như. Vì thế muốn giáp mặt nó, người thực hành phải kinh nghiệm nhận thức không lời.
Ngài Anuruddha, đã gieo căn lành từ nhiều đời trong quá khứ, đời này sinh ra trong gia đình, dòng họ giàu sang, lại cùng thời với đức Phật, anh em chú bác với đức Phật, xuất gia rất sớm, không vướng bận vợ con, đầy đủ thuận duyên, trở thành một vị thánh đệ tử, quan sát cả ngàn thế giới mà chỉ như người đứng trên lầu cao nhìn xuống thế gian.
... Đức Phật: “Chỉ qua thể tánh của chúng chứ các pháp đó không là cái gì cả. Tánh của chúng là không tánh (no-nature), và không tánh của chúng là tánh của chúng. Vì chư pháp chỉ có một tướng mà thôi, đó là không tướng. Vì lý do này chư pháp có đặc tính của không được biết đầy đủ bởi Như Lai. Vì pháp không có hai tánh, chỉ có một. Một là tánh của chư pháp. Và tánh của chư pháp là không tánh, và không tánh của chư pháp là tánh của chúng. Như thế, tất cả điểm dính mắc đó đều bị buông thả."
Người biết sống một mình là người luôn an trú trong chánh niệm. Tuy nhiên đối với đa số con người, xa lánh nơi ồn ào náo nhiệt là duyên thuận lợi hơn trong bước đầu tu tập.
This article is an introductory summary of the teachings of Zen Master Thích Thông Triệt on the topic, mainly based on the oral teaching of Bhikkhuni Zen Master Thích Nữ Triệt Như given for the Fundamental Meditation Course.
Đạo lộ tâm linh đi đến giải thoát giác ngộ, căn bản đầu tiên là phải tu tập từ các căn. Tu tập như thế nào Đức Thế Tôn đã từ bi chỉ rõ trong bài “Kinh Căn Tu Tập”.
Các bạn ơi, đây là một tấm gương sáng, một con đường tu học mà ngài A Nan gởi gắm lại cho đời. Con đường của trí tuệ, cũng dẫn hành giả tới giải thoát.
This article is an introductory summary of the teachings of Zen Master Thích Thông Triệt on the topic, mainly based on the oral teaching of Bhikkhuni Zen Master Thích Nữ Triệt Như given for the Fundamental Meditation Course.
Chợt tỉnh giấc nửa đêm, nhìn ra khung cửa sổ, trời sáng, trắng trong, mặt trăng tròn treo lơ lửng giữa trời không mây. Hôm nay là một đêm trăng mùa Phật đản sinh. Khép mắt lại, nhìn thấy một bức tranh thiệt đẹp giữa rừng, giữa một cảnh rừng, trong một đêm trăng sáng, cũng một đêm trăng tròn sáng như đêm nay
Nhưng có một cái không xa rời mình, đó là cái tâm, tâm đời thì tái sanh để tiếp tục lặn hụp trong biển ái, biển khổ; nếu là tâm trong sạch thì tiếp tục tu học cho tới khi hoàn hảo là bước lên bờ. Bấy giờ trên bến bờ bình an, thấy ai giơ tay vẫy gọi, ta mới tới cầm tay dắt lên bờ. Còn những ai mải mê đắm đuối trong sóng nhấp nhô, thì ta có làm gì hơn nữa được đâu, phải không các bạn ơi!
Pháp môn là cái cổng để đi vào học, hiểu và thực hành Pháp. Pháp là chân lý, cũng là tất cả hiện tượng thế gian. Nói như vậy, chúng ta có thể tưởng là hai thứ khác nhau. Không, chúng chỉ là một. Chân lý hiển lộ ra qua mỗi hiện tượng thế gian, mỗi hiện tượng thế gian chính là chân lý. Ta cũng là chân lý, chân lý cũng hiển lộ qua ta. Ta cũng là tất cả chân lý. Tất cả đều bình đẳng: đều vô thường, đều vô ngã, đều duyên sinh, đều trống rỗng, đều như huyễn, đều như như bất động. Tất cả đều là cái vô sanh, nên bất tử.
This article is an introductory summary of the teachings of Zen Master Thích Thông Triệt on the topic, mainly based on the oral teaching of Bhikkhuni Zen Master Thích Nữ Triệt Như given for the Fundamental Meditation Course.
Đức Phật nói nước mắt con người chảy thành biển cả mênh mông, còn tiếng cười của hai anh em mình chỉ đong đầy có hai cái lu thôi.
Nước mưa thì vẫn trong vẫn mát. Mùa xuân cũng vẫn mát vẫn trong, muôn đời.
This article is an introductory summary of the teachings of Zen Master Thích Thông Triệt on the topic, mainly based on the oral teaching of Bhikkhuni Zen Master Thích Nữ Triệt Như given for the Fundamental Meditation Course.
“Cô nghĩ sao về cái Chết?”. - Chợt nghĩ tới mình, bước đường đời đã tới mức cuối, rồi nghĩ tới các bạn. Cái cầu mình sẽ phải đi qua, vậy mình chuẩn bị hành trang nào, sẵn sàng bước tới mấy nhịp cầu “đoạn trường” đó?
Cho nên tham sân si cũng biểu hiện tất cả những chân lý thường hằng của vạn pháp. Chúng là vô thường, là khổ, là vô ngã, bản thể trống không, như huyễn mộng, là như như bất động, là bình đẳng với vạn pháp.
Thế nào là chơi trò chơi cút-bắt với vọng? - Ai khởi vọng ?- Vọng khởi ra như thế nào ?- Động cơ nào thúc đẩy vọng khởi ? - Tại sao chư Tổ nói vọng tưởng là "giả, không thật," còn chúng ta cho rằng vọng là "thật ?"- Tại sao tu thiền phải kiểm soát vọng tưởng ?- Làm thế nào để không theo vọng tưởng ?
Qua phần “Tìm Hiểu Khái Quát Về A-Lại-Da Thức” trên, chúng ta có thể hiểu A-Lại-Da thức chính là thức sanh ra “tâm sinh diệt” là Vọng tâm, và cũng chính A-Lại-Da thức này hiển lộ tâm thanh tịnh là Chân tâm. Cả hai mặt nhiễm và tịnh luôn tiềm ẩn trong tâm của chúng sanh.
Ni sư Triệt Như:
VIDEO
Bài Khai Thông số 6 dành cho Đại chúng bước đầu vào THIỀN:
PHƯƠNG HƯỚNG TU TẬP CỦA NGƯỜI XUẤT GIA
giảng tại Thiền Đường Tánh Không ngày 19-3-2022
Bhikkhuni Triệt Như – Sharing From The Heart – No 95 : THE BODHI PRAYER BEADS OF COMMON PEOPLE Translated into English by Như Lưu - Narrated by PHƯƠNG QUẾ
Zusammenfassend ist der Geist eine fortfahrende, fließende Strömung. Wenn diese Wahrnehmung objektiv und nicht verunreinigt ist, wird er rein und erleuchten sein.
Mit einem verschmutzten Geist können wir nicht klar erkennen, was falsch und was nicht falsch ist. Mit einem klaren Verstand werden wir ausgeglichen und friedlich leben können und wir können damit auch den anderen dazu verhelfen, friedlich und ausgeglichen zu leben, wie wir.
Các bạn ơi, nếu mỗi người đã biết chăm sóc ngôi vườn nhà mình hoa lá xanh tốt, thì cũng nhớ chăm sóc vườn tâm của mình, hoa trí tuệ, lá từ bi, mùa nào cũng sẵn có để dâng hiến cho đời.
Bhikkhuni Triệt Như - Sharing From The Heart -No 86- NON- SENTIENT LIFE PREACHING DHARMA Translated from English by Hoàng Liên - Edited by Linh Văn Lai- Narrated by Phương Quế
Tâm là một dòng diễn tiến, luôn tuôn chảy, vì nó chỉ là dòng Biết, hay dòng Nhận thức rõ ràng, khi nó không còn bị ô nhiễm thì nó sẽ trong sạch, và sẽ phải chiếu sáng...
Tâm chiếu sáng, ta có thể biết phương cách sống thảnh thơi an lạc, và giúp người khác cũng sống thảnh thơi an lạc.
Ni sư Triệt Như:
VIDEO
Bài Khai Thông số 4 dành cho Đại chúng bước đầu vào THIỀN:
GIỚI THIỆU vài TƯ THẾ KHÍ CÔNG
giảng tại Tổ Đình Tánh Không ngày 5-3-2022
ENG058 Bhikkhuni Triệt Như -
Sharing From The Heart - No 85
THE WISDOM BOAT
Translated from English by Hoàng Liên
Edited by Linh Văn Lai
Narrated by Phương Quế
Wer dem Kultivierungsweg des Buddha folgen würde: die Last der "Begabung, Schönheit, Ruhm, Genuss und Ausruhen" ablegen würde, der würde einen ruhigen und furchtlosen Geist besitzen, wo auch immer er leben würde, würde er dann sagen: "Oh, wie glücklich ich bin!"
Kết luận là phải có trí tuệ phi thường mới dám cắt đứt vòng xích sắt của tham ái, thoát ra khỏi ngục tù vô minh. Vô minh đồng nghĩa với khổ đau. Trí tuệ siêu vượt đồng nghĩa với tự do, an lạc, giải thoát. Trí tuệ siêu vượt thông suốt bản thể cuộc đời là trống không, là như huyễn ảo, thì có còn muốn nắm bắt cái gì của thế gian nữa không, hở các bạn?
Ein Prajna-Geist sieht, dass der Sadāparibhūta-Bodhisattva sich vor der Buddha-Natur jeder Person und nicht vor einem weltlichen materiellen Körper verbeugt. Wenn wir immer noch die Unterscheidung zwischen Körper und Geist, Gut und Böse machen, können wir nicht mehr das jetzige oder das „es ist so wie es ist“, erkennen.
Những ai theo đúng con đường của đức Phật. quăng cái gánh “tài, sắc, danh, thực, thùy” xuống, thì cũng sẽ đạt được tâm nhẹ nhàng, thảnh thơi, nơi nào mình sống cũng là :”An lạc thay!”
Unser Geist ist wie eine Apotheke oder einfacher gesagt wie ein Haus, ein Lager. (Sanskrit आलय Ālaya). In einigen Sutren wurde Ālaya noch als Bewusstsein oder Unterbewusstsein übersetzt. Es ist also allgemein alles, was nicht Materielles im menschlichen Körper ist.
“Thu Thúc Lục Căn” là phương tiện cần thiết mà Đức Thế Tôn cũng như các bậc Thầy Tổ đã truyền dạy cho chúng ta. Muốn thoát khỏi bộc lưu, chúng ta phải bắt đầu tu tập pháp này ngay từ bây giờ.
Tới đây, chúng ta đã thấy việc lễ lạy của bồ tát Thường Bất Khinh ban đầu mình thấy như theo tục đế bát nhã, lần hồi đi tới chân đế bát nhã rồi.
Tục đế bát nhã khi ta nói bồ tát lễ lạy Phật tánh của mỗi người, chứ không phải lễ lạy cái thân vật chất và cái tâm đời của người. Còn phân biệt thân và tâm, thiện và ác. Lần hồi ta không phân biệt nữa, khi ta lễ lạy “cái đang là” , “cái như vậy”, khi ta thấy vô lượng đức Phật hiện tiền và ta đang “thân cận cung kính cúng dường vô lượng đức Phật”.
Ni sư Triệt Như
Bài Khai Thông # 2 dành cho Đại chúng bước đầu vào THIỀN
Giảng tại Thiền Đường Tánh Không Nam Cali ngày 19 tháng 2, 2022
Chủ đề: ĐƯỜNG LỐI HƯỚNG DẪN THIỀN Thiền viện Tánh Không
II . PHƯƠNG PHÁP 00:23
III . CHỦ TRƯƠNG 6:12
IV . MỤC TIÊU 12:24
V . TỔNG KẾT 29:50
Thiền Phật Giáo là một khoa học tâm linhh tực nghiệm: 34:25
có thể download AUDIO tại LINK: https://www.tanhkhong.org/p105a3038/ni-su-triet-nhu-audio-
Ni sư Triệt Như
Bài Khai Thông # 1 dành cho Đại chúng bước đầu vào THIỀN
Giảng tại Thiền Đường Tánh Không Nam Cali ngày 19 tháng 2, 2022
Chủ đề: Ý NGHĨA TỔNG QUÁT VỀ THIỀN và GIỚI THIỆU ĐƯỜNG LỐI HƯỚNG DẪN THIỀN Thiền viện Tánh Không
I . THIỀN LÀ GÌ? 00:00
II . LỢI ÍCH CỦA THIỀN 3:30
III. KHAI TRIỄN VỀ THIỀN PHẬT GIÁO 4:30
IV . GIỚI THIỆU ĐƯỜNG LỐI HƯỚNG DẪN THIỀN 13:00
V . TỔNG KẾT 22:07
có thể download AUDIO tại LINK: https://tanhkhong.org/p105a3037/ni-su-triet-nhu-audio-khai-thong-ve-thien-phat-giao-thien-duong-tanh-khong-19-2-2022
Gibt es Geburt oder Tod? Nein, Ein Leben ist nur eine Energie, eine Bewegung, eine Transformation. Die Lebensquelle aller Dharmas ist nie geboren und stirbt nie.
Tâm mình, giống cái tiệm thuốc Bắc, hay giống cái nhà, hay cái kho chứa là nói bình dân. Kinh sách thì nói là Alaya Thức, hay Tàng thức, hay Như Lai tạng, là tổng quát tất cả những gì tạm cho là phi vật chất trong con người.
Das harmonische Leben in der Sangha ist ein Maßstab für unsere Praxis. Wenn wir uns nicht harmonisieren können, haben wir noch nicht genug Weisheit und Mitgefühl besaßen.
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.