Ni Sư Triệt Như thuyết trình đề tài: "Đức Phật đã cống hiến gì cho nhân loại?
trong ngày lễ Vesak ngày 18 tháng 5 năm 2014
tại Viện bảo tàng Linden, thành phố Stuttgart, Đức quốc.
VIDEO trình chiếu toàn bộ Buổi Thuyết Trình và Giới Thiệu 2 quyển sách mới của Hòa Thượng Thích Thông Triệt tại Nam Cali ngày 10 tháng 8, 2014 do Đài Truyền Hình Người Việt Quốc Gia thực hiện.
Trước thềm năm mới người sống ở ngoài đời hay người đang đi trên đường đạo. Ai cũng có nhu cầu quay về năm cũ để xem năm qua cuộc sống của mình như thế nào hầu sửa chữa hay bổ xung cho đời sống năm mới được tốt đẹp hơn.
Có rất nhiều cách thay đổi cuộc sống cũ nhàm chán để có cuộc sống mới phấn khởi tích cực hơn. Nhưng quan trọng và cần thiết là trước tiên chúng ta cần phải tìm hiểu những điều căn bản nào tạo nên sự cân bằng để con người có một thể chất tốt, một sức khoẻ tốt, rồi từ đó chúng ta mới bắt đầu thực hiện cuộc thay đổi.
Tính đến nay, Đức Phật đã nhập diệt 2,562 năm, nhưng Giáo Lý cao siêu mà Ngài đã dày công hoằng dương trong 45 năm dài vẫn còn lưu lại cho nhân thế. Ngài đã để lại cho thế gian một đại kho tàng văn hoá Phật giáo đồ sộ qua ba tạng: Kinh, Luật và Luận.
Bài kinh "Bhaddekaratta" hay "One fortunate attachment" hoặc "Một Dính Mắc May Mắn" mà Hoà Thượng Thích Minh Châu dịch là "Kinh Nhất Dạ Hiền Giả", tuy ngắn gọn và đơn giản nhưng xét kỷ thì thật sâu sắc. Đức Phật đã nhắm đúng vào tâm trạng của chúng sinh luôn khổ để mà giảng bài kinh này.
Sau khi đi dạo qua ba cửa thành, Đức Phật nhận ra con người phải bị già, bệnh, chết mới nói rằng ta đã lỡ bị sanh có nghĩa là mình không có muốn sinh ra mà mình vẫn bị sanh ra; khi bị sanh ra rồi thì mình phải chịu cái cảnh già, bệnh, chết. Đức Phật nói ta lỡ bị sanh bây giờ ta đi tìm cái vô sanh. Vậy cái vô sanh là cái gì?
Thiền trong đời hay đạo là làm sao chuyển được cái tâm (thay đổi bên trong) từ tâm dính mắc, lăng xăng thành tâm chỉ biết đến thầm nhận biết. Từ bước đầu tiên là không có lời nói thầm trong đầu cho đến khi thọ biết mà không dính.
Pháp Như Thật là phương thức thực tập nhằm chuyển đổi Tâm lao xao, loạn động sang tĩnh lặng, khách quan. Lậu hoặc/tập khí, kiết sử, tuỳ miên vẫn còn nhưng bị cô lập không khởi lên thành tạp niệm.
Nhờ thiền Quán mà ta sẽ thay đổi được cách nhìn, thấy một cách sáng tỏ và nhận ra chân tánh của hiện tượng thế gian; nhờ vậy sẽ sống thật, diệt trừ được tham sân si nên không còn tạo nghiệp mới nữa.
Vu-lan (Skt: Ullambana; Hungry Ghosts Festival) là từ viết tắt của Vu-lan-bồn, cũng được gọi là Ô-lam-bà-noa, là cách phát âm Phạn-Hán từ danh từ Ullambana.
Mục tiêu cao cả của đạo Phật là dạy con người tu tập để thoát khổ, giác ngộ và giải thoát. Cho nên, những ai lập chí xuất gia đều có chung một sở nguyện là mong được thoát khổ, giác ngộ và giải thoát.
Trên con đường tu học Phật. Chúng ta phải tự mình tìm hiểu chính bản thân của mình. Xem mình đang ở vị trí nào trong bốn hạng người mà Đức Phật đã nêu trên. Dù chúng ta thuộc hạng người nào thì bây giờ cũng chưa muộn. Chúng ta bắt đầu tự sửa chữa bản thân của mình.
Chính nhờ "học thiền", biết cách sống trong Chánh Niệm mà con người mới thật sự được an lạc hạnh phúc, mới điều chỉnh được mọi nhiễu nhương phiền não mang tới từ đời sống.
Chủ đề của bài này là cái ta và sự liên hệ giữa cái ta và đau khổ. Hai điểm này thường không được xếp cùng với nhau, nhưng chúng tôi sẽ trình bày sự hình thành của cái ta, và song song là sự hình thành của khổ.
Câu hỏi: “Con người từ đâu đến, chết đi về đâu?” có nhiều cách trả lời, nhưng hợp lý hay không hợp lý là tuỳ theo quan niệm và đức tin của mỗi người, chúng ta không bài bác.
Là người Phật tử, dù tu tập theo pháp môn nào chúng ta cũng thường được nghe chư tôn đức dặn dò: "Tu tập phải luôn quay vào bên trong, quay về chính mình, không nhìn ngó ra ngoài".
Đường lối hướng dẫn Thiền của Thiền Tánh Không thật ra đã có mặt trên đất Mỹ từ năm 1995; tới nay xem như là 23 năm rồi. Từ đầu tiên cho tới bây giờ, đường lối tu tập cũng vẫn là nhất quán tức là theo đúng những lời dạy của Đức Phật.
Đề tài nói chuyện hôm nay là "Thân Tâm Thường An Lạc". Như đã giới thiệu ở phần dẫn nhập, đây là câu chúc thiện lành, chúng ta thường nghe các Phật tử chúc lẫn nhau khi Xuân về Tết đến.
Ngày thứ bảy 3 tháng 2 năm 2018, có buổi thuyết giảng với chủ đề: "Ta Từ Đâu Đến, Ta Đi Về Đâu" do Thầy Không Chiếu đến từ Thiện Viện Tánh Không dành cho đại chúng và Thiền sinh Nam Cali.
Theo Lý Nhân Quả của nhà Phật thì tất cả mọi gia đình dù giàu hay nghèo, tất cả mọi cá nhân dù đẹp hay xấu, khoẻ mạnh hay tật nguyền và tất cả những người may mắn hay những người kém may mắn đều bị xoay vần trong bánh xe Nhân Quả.
Trong không khí tưng bừng của mùa lễ Tạ Ơn và trong cái ấm áp bất ngờ của thời tiết mùa thu năm nay, 2017, Lễ Tạ Ơn Thầy Thiền Chủ do Đạo tràng Nam California tổ chức ngày chủ nhật 26 tháng 11 tại Thiền Viện Tánh Không.
Ni Sư giải thích con đường độc nhất chính là con đường của cái biết không lời từ Thầm nhận biết (Không Tầm không Tứ) cho đến cái Nhận thức biết như vậy của Tâm như.
Theo Ni Sư Triệt Như thì chương trình Giáo Lý Phật học cho các thiền sinh khắp nơi từ 1995 tới đây là tạm đủ.
Bây giờ nhu cầu của Thiền Sinh là nhập thất chuyên tu thiền Định. Mỗi lần nhập thất ít nhất là 10 ngày. Một năm phải nhập thất một hoặc hai lần để củng cố định lực.
Nói đến Phật Đản mọi người đều hiểu đó là ngày sinh của đức Phật Thích Ca, là ngày mà các chùa chiền, tu viện ở nhiều quốc gia trên thế giới đều long trọng tổ chức Lễ Phật Đản để kỷ niệm ngày ra đời của một vị Đại Giác Ngộ tại vườn Lâm-Tỳ-Ni.
Ếch rất giống với con người trong khả năng điều chỉnh với môi trường sống. Khi một con ếch được đặt trong một chảo nước lạnh và bắt đầu đun lên cho nóng. Khi nhiệt độ nước tăng, ếch có khả năng điều chỉnh nhiệt độ cơ thể cho phù hợp.
Kinh Duy Ma Cật thuộc hệ thống Phát Triển, không biết tác giả, có thể xuất hiện khoảng 100 năm trước công nguyên. Gốc tiếng Sanskrit, được nhiều vị dịch sang tiếng Hán rồi dịch qua tiếng Việt.
Tiết trời vào xuân luôn mang lại cho tôi nhiều cảm xúc. Như buổi sáng hôm nay, trong khuôn viên của Thiền viện vừa đi rảo bộ ngắm muôn hoa khoe sắc vừa thưởng thức bầu trời nắng ấm dịu dàng lan tỏa khắp không gian, tôi thấy mình hạnh phúc với tất cả những gì đang diễn ra.
Mỗi cuối năm khi hoa mai, hoa đào bắt đầu nở, khi ngoài trời vài cơn gió hiu hiu lạnh nhẹ nhàng lướt qua trên cành cây ngọn trúc, thì chúng ta biết là mùa Xuân đang về.
Trước thềm năm mới người sống ở ngoài đời hay người đang đi trên đường đạo. Ai cũng có nhu cầu quay về năm cũ để xem năm qua cuộc sống của mình như thế nào hầu sửa chữa hay bổ xung cho đời sống năm mới được tốt đẹp hơn.
Có rất nhiều cách thay đổi cuộc sống cũ nhàm chán để có cuộc sống mới phấn khởi tích cực hơn. Nhưng quan trọng và cần thiết là trước tiên chúng ta cần phải tìm hiểu những điều căn bản nào tạo nên sự cân bằng để con người có một thể chất tốt, một sức khoẻ tốt, rồi từ đó chúng ta mới bắt đầu thực hiện cuộc thay đổi.
Tính đến nay, Đức Phật đã nhập diệt 2,562 năm, nhưng Giáo Lý cao siêu mà Ngài đã dày công hoằng dương trong 45 năm dài vẫn còn lưu lại cho nhân thế. Ngài đã để lại cho thế gian một đại kho tàng văn hoá Phật giáo đồ sộ qua ba tạng: Kinh, Luật và Luận.
Bài kinh "Bhaddekaratta" hay "One fortunate attachment" hoặc "Một Dính Mắc May Mắn" mà Hoà Thượng Thích Minh Châu dịch là "Kinh Nhất Dạ Hiền Giả", tuy ngắn gọn và đơn giản nhưng xét kỷ thì thật sâu sắc. Đức Phật đã nhắm đúng vào tâm trạng của chúng sinh luôn khổ để mà giảng bài kinh này.
Sau khi đi dạo qua ba cửa thành, Đức Phật nhận ra con người phải bị già, bệnh, chết mới nói rằng ta đã lỡ bị sanh có nghĩa là mình không có muốn sinh ra mà mình vẫn bị sanh ra; khi bị sanh ra rồi thì mình phải chịu cái cảnh già, bệnh, chết. Đức Phật nói ta lỡ bị sanh bây giờ ta đi tìm cái vô sanh. Vậy cái vô sanh là cái gì?
Thiền trong đời hay đạo là làm sao chuyển được cái tâm (thay đổi bên trong) từ tâm dính mắc, lăng xăng thành tâm chỉ biết đến thầm nhận biết. Từ bước đầu tiên là không có lời nói thầm trong đầu cho đến khi thọ biết mà không dính.
Pháp Như Thật là phương thức thực tập nhằm chuyển đổi Tâm lao xao, loạn động sang tĩnh lặng, khách quan. Lậu hoặc/tập khí, kiết sử, tuỳ miên vẫn còn nhưng bị cô lập không khởi lên thành tạp niệm.
Nhờ thiền Quán mà ta sẽ thay đổi được cách nhìn, thấy một cách sáng tỏ và nhận ra chân tánh của hiện tượng thế gian; nhờ vậy sẽ sống thật, diệt trừ được tham sân si nên không còn tạo nghiệp mới nữa.
Vu-lan (Skt: Ullambana; Hungry Ghosts Festival) là từ viết tắt của Vu-lan-bồn, cũng được gọi là Ô-lam-bà-noa, là cách phát âm Phạn-Hán từ danh từ Ullambana.
Mục tiêu cao cả của đạo Phật là dạy con người tu tập để thoát khổ, giác ngộ và giải thoát. Cho nên, những ai lập chí xuất gia đều có chung một sở nguyện là mong được thoát khổ, giác ngộ và giải thoát.
Trên con đường tu học Phật. Chúng ta phải tự mình tìm hiểu chính bản thân của mình. Xem mình đang ở vị trí nào trong bốn hạng người mà Đức Phật đã nêu trên. Dù chúng ta thuộc hạng người nào thì bây giờ cũng chưa muộn. Chúng ta bắt đầu tự sửa chữa bản thân của mình.
Chính nhờ "học thiền", biết cách sống trong Chánh Niệm mà con người mới thật sự được an lạc hạnh phúc, mới điều chỉnh được mọi nhiễu nhương phiền não mang tới từ đời sống.
Chủ đề của bài này là cái ta và sự liên hệ giữa cái ta và đau khổ. Hai điểm này thường không được xếp cùng với nhau, nhưng chúng tôi sẽ trình bày sự hình thành của cái ta, và song song là sự hình thành của khổ.
Câu hỏi: “Con người từ đâu đến, chết đi về đâu?” có nhiều cách trả lời, nhưng hợp lý hay không hợp lý là tuỳ theo quan niệm và đức tin của mỗi người, chúng ta không bài bác.
Là người Phật tử, dù tu tập theo pháp môn nào chúng ta cũng thường được nghe chư tôn đức dặn dò: "Tu tập phải luôn quay vào bên trong, quay về chính mình, không nhìn ngó ra ngoài".
Đường lối hướng dẫn Thiền của Thiền Tánh Không thật ra đã có mặt trên đất Mỹ từ năm 1995; tới nay xem như là 23 năm rồi. Từ đầu tiên cho tới bây giờ, đường lối tu tập cũng vẫn là nhất quán tức là theo đúng những lời dạy của Đức Phật.
Đề tài nói chuyện hôm nay là "Thân Tâm Thường An Lạc". Như đã giới thiệu ở phần dẫn nhập, đây là câu chúc thiện lành, chúng ta thường nghe các Phật tử chúc lẫn nhau khi Xuân về Tết đến.
Ngày thứ bảy 3 tháng 2 năm 2018, có buổi thuyết giảng với chủ đề: "Ta Từ Đâu Đến, Ta Đi Về Đâu" do Thầy Không Chiếu đến từ Thiện Viện Tánh Không dành cho đại chúng và Thiền sinh Nam Cali.
Theo Lý Nhân Quả của nhà Phật thì tất cả mọi gia đình dù giàu hay nghèo, tất cả mọi cá nhân dù đẹp hay xấu, khoẻ mạnh hay tật nguyền và tất cả những người may mắn hay những người kém may mắn đều bị xoay vần trong bánh xe Nhân Quả.
Trong không khí tưng bừng của mùa lễ Tạ Ơn và trong cái ấm áp bất ngờ của thời tiết mùa thu năm nay, 2017, Lễ Tạ Ơn Thầy Thiền Chủ do Đạo tràng Nam California tổ chức ngày chủ nhật 26 tháng 11 tại Thiền Viện Tánh Không.
Ni Sư giải thích con đường độc nhất chính là con đường của cái biết không lời từ Thầm nhận biết (Không Tầm không Tứ) cho đến cái Nhận thức biết như vậy của Tâm như.
Theo Ni Sư Triệt Như thì chương trình Giáo Lý Phật học cho các thiền sinh khắp nơi từ 1995 tới đây là tạm đủ.
Bây giờ nhu cầu của Thiền Sinh là nhập thất chuyên tu thiền Định. Mỗi lần nhập thất ít nhất là 10 ngày. Một năm phải nhập thất một hoặc hai lần để củng cố định lực.
Nói đến Phật Đản mọi người đều hiểu đó là ngày sinh của đức Phật Thích Ca, là ngày mà các chùa chiền, tu viện ở nhiều quốc gia trên thế giới đều long trọng tổ chức Lễ Phật Đản để kỷ niệm ngày ra đời của một vị Đại Giác Ngộ tại vườn Lâm-Tỳ-Ni.
Ếch rất giống với con người trong khả năng điều chỉnh với môi trường sống. Khi một con ếch được đặt trong một chảo nước lạnh và bắt đầu đun lên cho nóng. Khi nhiệt độ nước tăng, ếch có khả năng điều chỉnh nhiệt độ cơ thể cho phù hợp.
Kinh Duy Ma Cật thuộc hệ thống Phát Triển, không biết tác giả, có thể xuất hiện khoảng 100 năm trước công nguyên. Gốc tiếng Sanskrit, được nhiều vị dịch sang tiếng Hán rồi dịch qua tiếng Việt.
Tiết trời vào xuân luôn mang lại cho tôi nhiều cảm xúc. Như buổi sáng hôm nay, trong khuôn viên của Thiền viện vừa đi rảo bộ ngắm muôn hoa khoe sắc vừa thưởng thức bầu trời nắng ấm dịu dàng lan tỏa khắp không gian, tôi thấy mình hạnh phúc với tất cả những gì đang diễn ra.
Mỗi cuối năm khi hoa mai, hoa đào bắt đầu nở, khi ngoài trời vài cơn gió hiu hiu lạnh nhẹ nhàng lướt qua trên cành cây ngọn trúc, thì chúng ta biết là mùa Xuân đang về.
Trước thềm năm mới người sống ở ngoài đời hay người đang đi trên đường đạo. Ai cũng có nhu cầu quay về năm cũ để xem năm qua cuộc sống của mình như thế nào hầu sửa chữa hay bổ xung cho đời sống năm mới được tốt đẹp hơn.
Có rất nhiều cách thay đổi cuộc sống cũ nhàm chán để có cuộc sống mới phấn khởi tích cực hơn. Nhưng quan trọng và cần thiết là trước tiên chúng ta cần phải tìm hiểu những điều căn bản nào tạo nên sự cân bằng để con người có một thể chất tốt, một sức khoẻ tốt, rồi từ đó chúng ta mới bắt đầu thực hiện cuộc thay đổi.
Tính đến nay, Đức Phật đã nhập diệt 2,562 năm, nhưng Giáo Lý cao siêu mà Ngài đã dày công hoằng dương trong 45 năm dài vẫn còn lưu lại cho nhân thế. Ngài đã để lại cho thế gian một đại kho tàng văn hoá Phật giáo đồ sộ qua ba tạng: Kinh, Luật và Luận.
Bài kinh "Bhaddekaratta" hay "One fortunate attachment" hoặc "Một Dính Mắc May Mắn" mà Hoà Thượng Thích Minh Châu dịch là "Kinh Nhất Dạ Hiền Giả", tuy ngắn gọn và đơn giản nhưng xét kỷ thì thật sâu sắc. Đức Phật đã nhắm đúng vào tâm trạng của chúng sinh luôn khổ để mà giảng bài kinh này.
Sau khi đi dạo qua ba cửa thành, Đức Phật nhận ra con người phải bị già, bệnh, chết mới nói rằng ta đã lỡ bị sanh có nghĩa là mình không có muốn sinh ra mà mình vẫn bị sanh ra; khi bị sanh ra rồi thì mình phải chịu cái cảnh già, bệnh, chết. Đức Phật nói ta lỡ bị sanh bây giờ ta đi tìm cái vô sanh. Vậy cái vô sanh là cái gì?
Thiền trong đời hay đạo là làm sao chuyển được cái tâm (thay đổi bên trong) từ tâm dính mắc, lăng xăng thành tâm chỉ biết đến thầm nhận biết. Từ bước đầu tiên là không có lời nói thầm trong đầu cho đến khi thọ biết mà không dính.
Pháp Như Thật là phương thức thực tập nhằm chuyển đổi Tâm lao xao, loạn động sang tĩnh lặng, khách quan. Lậu hoặc/tập khí, kiết sử, tuỳ miên vẫn còn nhưng bị cô lập không khởi lên thành tạp niệm.
Nhờ thiền Quán mà ta sẽ thay đổi được cách nhìn, thấy một cách sáng tỏ và nhận ra chân tánh của hiện tượng thế gian; nhờ vậy sẽ sống thật, diệt trừ được tham sân si nên không còn tạo nghiệp mới nữa.
Vu-lan (Skt: Ullambana; Hungry Ghosts Festival) là từ viết tắt của Vu-lan-bồn, cũng được gọi là Ô-lam-bà-noa, là cách phát âm Phạn-Hán từ danh từ Ullambana.
Mục tiêu cao cả của đạo Phật là dạy con người tu tập để thoát khổ, giác ngộ và giải thoát. Cho nên, những ai lập chí xuất gia đều có chung một sở nguyện là mong được thoát khổ, giác ngộ và giải thoát.
Trên con đường tu học Phật. Chúng ta phải tự mình tìm hiểu chính bản thân của mình. Xem mình đang ở vị trí nào trong bốn hạng người mà Đức Phật đã nêu trên. Dù chúng ta thuộc hạng người nào thì bây giờ cũng chưa muộn. Chúng ta bắt đầu tự sửa chữa bản thân của mình.
Chính nhờ "học thiền", biết cách sống trong Chánh Niệm mà con người mới thật sự được an lạc hạnh phúc, mới điều chỉnh được mọi nhiễu nhương phiền não mang tới từ đời sống.
Chủ đề của bài này là cái ta và sự liên hệ giữa cái ta và đau khổ. Hai điểm này thường không được xếp cùng với nhau, nhưng chúng tôi sẽ trình bày sự hình thành của cái ta, và song song là sự hình thành của khổ.
Câu hỏi: “Con người từ đâu đến, chết đi về đâu?” có nhiều cách trả lời, nhưng hợp lý hay không hợp lý là tuỳ theo quan niệm và đức tin của mỗi người, chúng ta không bài bác.
Là người Phật tử, dù tu tập theo pháp môn nào chúng ta cũng thường được nghe chư tôn đức dặn dò: "Tu tập phải luôn quay vào bên trong, quay về chính mình, không nhìn ngó ra ngoài".
Đường lối hướng dẫn Thiền của Thiền Tánh Không thật ra đã có mặt trên đất Mỹ từ năm 1995; tới nay xem như là 23 năm rồi. Từ đầu tiên cho tới bây giờ, đường lối tu tập cũng vẫn là nhất quán tức là theo đúng những lời dạy của Đức Phật.
Đề tài nói chuyện hôm nay là "Thân Tâm Thường An Lạc". Như đã giới thiệu ở phần dẫn nhập, đây là câu chúc thiện lành, chúng ta thường nghe các Phật tử chúc lẫn nhau khi Xuân về Tết đến.
Ngày thứ bảy 3 tháng 2 năm 2018, có buổi thuyết giảng với chủ đề: "Ta Từ Đâu Đến, Ta Đi Về Đâu" do Thầy Không Chiếu đến từ Thiện Viện Tánh Không dành cho đại chúng và Thiền sinh Nam Cali.
Theo Lý Nhân Quả của nhà Phật thì tất cả mọi gia đình dù giàu hay nghèo, tất cả mọi cá nhân dù đẹp hay xấu, khoẻ mạnh hay tật nguyền và tất cả những người may mắn hay những người kém may mắn đều bị xoay vần trong bánh xe Nhân Quả.
Trong không khí tưng bừng của mùa lễ Tạ Ơn và trong cái ấm áp bất ngờ của thời tiết mùa thu năm nay, 2017, Lễ Tạ Ơn Thầy Thiền Chủ do Đạo tràng Nam California tổ chức ngày chủ nhật 26 tháng 11 tại Thiền Viện Tánh Không.
Ni Sư giải thích con đường độc nhất chính là con đường của cái biết không lời từ Thầm nhận biết (Không Tầm không Tứ) cho đến cái Nhận thức biết như vậy của Tâm như.
Theo Ni Sư Triệt Như thì chương trình Giáo Lý Phật học cho các thiền sinh khắp nơi từ 1995 tới đây là tạm đủ.
Bây giờ nhu cầu của Thiền Sinh là nhập thất chuyên tu thiền Định. Mỗi lần nhập thất ít nhất là 10 ngày. Một năm phải nhập thất một hoặc hai lần để củng cố định lực.
Nói đến Phật Đản mọi người đều hiểu đó là ngày sinh của đức Phật Thích Ca, là ngày mà các chùa chiền, tu viện ở nhiều quốc gia trên thế giới đều long trọng tổ chức Lễ Phật Đản để kỷ niệm ngày ra đời của một vị Đại Giác Ngộ tại vườn Lâm-Tỳ-Ni.
Ếch rất giống với con người trong khả năng điều chỉnh với môi trường sống. Khi một con ếch được đặt trong một chảo nước lạnh và bắt đầu đun lên cho nóng. Khi nhiệt độ nước tăng, ếch có khả năng điều chỉnh nhiệt độ cơ thể cho phù hợp.
Kinh Duy Ma Cật thuộc hệ thống Phát Triển, không biết tác giả, có thể xuất hiện khoảng 100 năm trước công nguyên. Gốc tiếng Sanskrit, được nhiều vị dịch sang tiếng Hán rồi dịch qua tiếng Việt.
Tiết trời vào xuân luôn mang lại cho tôi nhiều cảm xúc. Như buổi sáng hôm nay, trong khuôn viên của Thiền viện vừa đi rảo bộ ngắm muôn hoa khoe sắc vừa thưởng thức bầu trời nắng ấm dịu dàng lan tỏa khắp không gian, tôi thấy mình hạnh phúc với tất cả những gì đang diễn ra.
Mỗi cuối năm khi hoa mai, hoa đào bắt đầu nở, khi ngoài trời vài cơn gió hiu hiu lạnh nhẹ nhàng lướt qua trên cành cây ngọn trúc, thì chúng ta biết là mùa Xuân đang về.