HỘI THIỀN TÁNH KHÔNG TRUNG ƯƠNG

ENG026 Bhikkhuni Triệt Như - The Fount of Happiness – No 3: THE MOONLIGHT - Translated into English by Như Lưu

08 Tháng Sáu 20217:29 SA(Xem: 3353)

Bhikkhuni Triệt Như – The Fount of Happiness – No 3
Translated into English by Như Lưu

 

THE MOONLIGHT

3 SNHP

Today is the 28th of May, 2021. I woke up at 4 a.m. and saw the moon hung in mid-sky lighting up the vast and tranquil landscape. The moonlight entered through the windows into my room. Tonight’s moon was still full although it seemed a little smaller than yesterday’s. Last night, as I woke up and looked out the window, the moonlight was so bright that I was shocked and thought that I had slept in late, but it was only 3 a.m. Through my window I watched the bright moon that stood as a lone celestial object suspended in hazy space. No buildings or anything else appeared in my field of vision; even the far away mountain range seemed to fade into the distance. It was hard to describe exactly how I felt as I silently watched nature in its glorious beauty. I sensed an impression of innocence and freshness, and felt immersed in the vastness of nature. While every soul was still immersed in the sleepy darkness, the moon alone projected its wakeful light, silently enveloping the world still bathed in darkness with its soft, gentle, and refreshing light. I suddenly remember the Vesak moonlight many years ago, and reminded myself that I need to take some pictures to mark this moment when the Vesak moonlight entered my room and gently woke me up.

We all know the major events that marked the life of the Buddha during the month of Vesak. He came into this world in the middle of spring in the garden of Lumbini, attained the ultimate enlightenment on a spring night under an old tree at the edge of the forest near the Nirañjanā river, and entered Nibbāna at Kushinagar, also on a spring night. All these events occurred in the month of Vesak of the ancient Hindu calendar.

Much later, Buddhists around the world decided to adopt the full moon of May as a day to commemorate and celebrate the life of the Buddha, and called it Vesak day. This year, Vesak day falls on the 26th of May. As I watched the bright moon standing like a lone sentinel over a dark world, my mind casted back to the Buddha who alone brought his light to a world full of darkness and to a humanity deep asleep. The moon gently and unconditionally casts its light to lighten up the path of travellers stumbling their way home. Likewise, the Buddha has been casting his wisdom equally to all those fortunate enough to recognize the path followed by old masters and awaken themselves to tread it towards enlightenment.

As we enjoy the Vesak moonlight, we remember the time when the great disciples of the Buddha gathered on a moonlit night in the Gosiṅga Sālatree wood to discuss the spiritual path. They asked themselves the question: what kind of bhikkhu could illuminate this Sālatree wood? Each took turn to expound their preferred realizations of the dhamma. At the end, they went to the Buddha to report their discussion. The Buddha praised them and told them that they were all correct. The Buddha also contributed his own short but insightful comments, which were so remarkable in their simplicity yet so important and practical for all of us. We can consult the great disciples’ discussion and the Buddha’s comment in the The Longer Discourse at Gosiṅga (Mahāgosiṅga Sutta (Majjhima Nikāya, MN32).

Each time we encounter a scene or an event in our life, we can cast our mind back to the Buddha and his congregation of disciples. Our mind will immediately fall into peacefulness. This is a Buddhist practice method called “think Buddha, think dhamma, think sangha”.

The term that we have translated as “think” comes from the Vietnamese “niệm”, itself a translation of the Pāli term “sati”. This term has several meanings that translate into different practices. It can mean repeatedly reciting the name of Buddhas and Bodhisattvas. It can also mean remembering the Buddha and the truths that he taught, i.e. the dhamma. These two forms practice lead to the same goal: at the very moment when we recite the name or remember the Buddha, unwholesome or evil thoughts stop, and although we are still in verbal awareness mode, mental defilements cannot arise and unwholesome karma cannot manifest. In this way, our mind is temporarily stabilized and will gradually transform.

Furthermore, the term “sati” also means clear awareness, which is non-verbal, bare awareness where the mind does not contain anything but awareness, not thoughts, not reasoning, not judgment, not differentiating, not inferring. For this reason, non-verbal awareness is silent, true, objective, empty, non-competing, goal-less, and devoid of greed, anger, hatred and delusion.

If we pay attention to the characteristics of Awareness, we will be able to find our way towards it according to our own capacity. However, if we set ourselves the goal to attain it, our awareness will no longer be objective and empty because the ego has already inserted itself into it. Our mind has become corrupted.

The human mind is very subtle. We need wisdom in order to be able to investigate it, see clearly into it and adjust it. However we can simply set ourselves the task of observing our mind and notice when thoughts of greed, anger, hatred, delusion or harming people arise. We can then let these evil and unwholesome thoughts go, by whichever method suit us.

In the Two Kind of Thoughts sutta (Dvedhāvitakka Sutta, Majjhima Nikāya, MN19) and How to Stop Thinking sutta (Vitakkasaṇṭhāna Sutta, Majjhima Nikāya, MN20), the Buddha taught that we need to see the harm caused by evil and unwholesome thoughts and extinguish them immediately. Alternatively, we can raise good and wholesome thoughts to balance them.

We already know that a key characteristic of the human mind is that at any moment it contains only one thought that arises, remains, extinguishes, and then is followed by another thought arising, remaining, extinguishing. From this understanding, we can purposefully raise a thought that is wholesome and useful to ourselves and others, as it will prevent any evil and unwholesome thought from arising in our mind. Once thoughts have been purified, wholesome speech and action will follow.

We can see that the most praised and taught Buddhist practices - such as the Four Noble Truths, the Four Foundations of Mindfulness, the Listen-Reflect-Practice protocol, the Contemplation (anupassanā) Tranquility (samatha) Stillness (samādhi) Wisdom (paññā) method, or the Seven Factors of Enlightenment  - all have an “academic” flavor that is more suited for people of higher spiritual capacity who are more inclined to study Buddhist doctrine. However, people of middle spiritual capacity like most of us can also practice Buddhism according to our own capacity. This is why I suggest that today to pay attention to the “think Buddha, think dhamma, think Sangha” method.

Remembering the Buddha when we watch the moonlight is an example of this practice. The Buddha demonstrated extraordinary determination when he renounced his loving family, his splendid future as a king, and the life of luxury that he had been enjoying. How many people in this world would have such wisdom and resolve? When we remember the example set by the Buddha, we find greater energy to reduce our infatuation with worldly possessions and our attachment to the binds of desire and lust.

When we get slandered, criticized or insulted, we can try to remember the Buddha and his sangha. The Buddha, his great disciples and sangha only wanted to awaken the people and reduce their suffering by teaching the dhamma. Yet they still had to endure much abuse, such as when they were accused of killing people and hiding their bodies inside the Jetavana Vihāra, or when they were accused of making a woman pregnant, or when thugs were hired to follow them around and insult them etc. When we think of the injustice that the Buddha and his sangha were subjected to despite the utmost standard of morality and conduct they upheld, the burden that we feel when we are criticized and despised will feel lighter. Furthermore, when we face the vagaries of life, we develop an understanding of the law of conflict which is the constant companion of the worldly mind. There is always conflict and suffering in places where the worldly mind prevails. This will help us overcome our own sorrow, and even develop compassion and loving-kindness towards those who want us ill.

When we think of the Buddha’s simplicity and forbearance, of the bhikkhus’ and bhikkhunis’ joy in living the secluded life, when we think of the deprivations that they joyfully endure and of their constant desire to offer the pure wisdom and compassion to all those who are open to receive them, “evil and unwholesome phenomena” will not appear in our mind. This method of spiritual practice is very simple. If we practice it constantly in our daily life, our mind is constantly pure and mental defilements will not have the room to manifest.

When the hot sun shines in summer, or when the cold wind blows in winter, we can cast memory back to the Buddha and his sangha. Not only did the Buddha spend six years practicing self-mortification of his body and mind, he and his sangha also criss-crossed the country over 45 years to teach the dhamma, travelling barefoot, without head cover, walking under the hot sun or heavy rains along rough paths, and resting at midday or overnight in woods, cemeteries, caves or under trees. When we think of the simple life led by the Buddha and his sangha, we will find it easier to endure without complaint our hot summer sun or cold winter winds.

When we remember the life of the Buddha and his sangha and reflect on the truths that govern the world, our mind gradually becomes more at peace, we accept more easily any circumstances that happen to us, and develop compassion and loving-kindness towards good people and yet-to-be-good people. Towards those who enjoy more success and happiness than us, we develop sympathetic joy, joining them in their joy without experiencing jealousy or self-pity. We gradually let go of all worldly attachments and thus attain the virtue of equanimity. By then we have reached our destination, without having to go through the “forest of Buddhist knowledge” such as the teaching on the Four Foundations of Mindfulness, the Four Noble Truths, the Seven Factors of Enlightenment, the Four Steps  of Supernatural Power etc.

Today, I would like to introduce you to this “think Buddha, think Dhamma, think Sangha” method of practice, a very simple method that does not require “Stillness (samādhi) or Wisdom (paññā)”. We may think of this method as a form of contemplation, observing events around us using our insightful knowledge of the life of the Buddha and his sangha as well as the truths that govern the world. We constantly reflect and adjust our mind so that it accords with the Buddha, Dhamma, and Sangha. Eventually, we attain Stillness when our mind becomes unmoved by changes in the world, and Wisdom when we “face the world with an empty mind”.

Master’s Hall, the 28th of May, 2021
TN


Line 2

Triệt Như - Suối Nguồn Hạnh Phúc -  BÀI 3

SÁNG TRĂNG



3 SNHP

Hôm nay, ngày 28- 5- 2021, khoảng 4 giờ sáng tỉnh giấc, vầng trăng nghiêng nghiêng chếch bóng soi chiếu sáng cả khoảng không gian tĩnh lặng bao la, xuyên qua cửa kính vào tận phòng. Đêm nay trăng vẫn tròn, nhưng dường như hơi nhỏ hơn vầng trăng đêm qua. Đêm qua, chợt mở mắt thấy bên ngoài khung cửa sổ, trời sáng quá, giật mình tưởng ngủ quên, vội xem giờ mới hay mới có 3 giờ sáng. Nhìn kỹ qua khung cửa kính thấy trăng, sáng tròn, một mình treo lơ lửng giữa không gian mờ ảo, nhìn xa xa không thấy cây cảnh, hay nhà cửa, rặng núi xa cũng còn chìm trong màn đêm. Trong một khoảnh khắc lặng ngắm vẻ đẹp của thiên nhiên, không diễn tả được tâm của mình lúc đó như thế nào. Một cái gì dường như hồn nhiên, mát rượi, cũng dường như choáng ngợp trong cái bao la mênh mông của đất trời còn say ngủ trong màu đen thăm thẳm, chỉ một mình vầng trăng sáng tỉnh thức, âm thầm rải ánh sáng nhu hoà mát mẻ, dịu dàng xuống trần gian còn mù mịt trong đêm dài. Chợt nhớ tới vầng trăng Vesak. Vầng trăng đêm nào. Phải chụp vài tấm ảnh, níu kéo một chút thời gian, ánh trăng Vesak soi vào tận phòng, nhè nhẹ kêu mình thức dậy.

Nhắc tới Vesak, chúng ta đều biết những biến cố quan trọng trong cuộc đời của Đức Phật. Ngài xuống trần gian trong một mùa xuân giữa vườn Lumbini, ngài bừng sáng giác ngộ hoàn toàn trong một đêm xuân dưới tàng cây cổ thụ tại khu rừng hoang bên bờ sông Nirañjanā và đêm ngài nhập niết bàn tại Kushinagar, cũng trong mùa xuân. Tất cả đều xảy ra trong tháng Vesak theo lịch cổ của Ấn Độ.

Sau này thế giới Phật giáo qui ước ngày trăng tròn của tháng 5 mỗi năm là ngày kỷ niệm gọi là Vesak. Năm nay, ngày lễ Vesak rơi vào ngày 26 tháng 5.

Đêm nay, ngắm trăng, sáng vằng vặc, một mình, giữa đêm đen, khác nào Đức Phật, sáng vằng vặc, một mình, giữa cõi đời tối tăm này, con người còn mê ngủ. Trăng nhè nhẹ rải ánh sáng, đồng đều, soi đường cho kẻ lữ hành còn lầm lũi trên đường về nhà. Khác nào hình ảnh Đức Phật gieo rắc trí tuệ soi chiếu cho người hữu duyên, bình đẳng, thấy lối mòn của chư vị cổ Phật đã đi qua, sớm tỉnh thức nối gót theo con đường giác ngộ.  

Ngắm trăng sáng, chúng ta lại nhớ tới ngày xưa, có một lần các vị đại đệ tử của Đức Phật nhân một đêm sáng trăng tại khu rừng Sừng Bò, hương hoa thơm ngát, đã cùng nhau luận bàn về con đường tu: vị tỳ kheo nào có thể làm sáng chói khu rừng này? Mỗi vị lần lượt trình bày theo chỗ sở trường chứng đắc của mình. Cuối cùng tất cả đến trình với Đức Phật. Đức Phật khen các vị đều trả lời đúng, và riêng Đức Phật, ngài có cái thấy rốt ráo thật đặc sắc, đặc sắc vì quá đơn giản, nhưng quan trọng và thực tiễn nhất cho tất cả chúng ta. Chúng tathể tham khảo trong Trung Bộ kinh, số 32, Đại kinh  Rừng Sừng Bò, (Mahàgosinga sutta).

Mỗi khi trông thấy một hình ảnh, một sự kiện trong đời thường, chúng ta nhớ tới Đức Phật, tới tăng đoàn của Đức Phật ngày xưa. Tức khắc tâm mình bình an trở lại. Đây cũng là phương tiện tu: lúc nào cũng “niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng”.

Thuật ngữ “niệm” có nhiều nghĩa: lặp đi lặp lại nhiều lần danh xưng của các vị Phật và bồ tát, hay tưởng nhớ tới Phật, tới Pháp, những chân lý của thế gianĐức Phật giảng dạy. Hai cách tu này cùng đưa tới một mục tiêu: ngay trong lúc đó, tâm không hiện khởi “pháp ác, bất thiện” mặc dầu vẫn sử dụng cái Biết có lời, lậu hoặc không có, nghiệp xấu cũng không tạo ra. Vậy tâm cũng tạm ổn định, được chuyển hoá từ từ.

Hơn nữa, từ “niệm” còn có ý diễn tả sự sáng suốt của tâm, tức là cái Biết không lời, chỉ Biết thôi, không suy nghĩ gì thêm, không lý luận, xét đoán, không phân biệt, không suy đoán. Cho nên cái Biết không lời có đặc điểm: yên lặng, trung thực, khách quan, trống rỗng, không tranh đua, không mục tiêu, không tham sân si.

Chúng ta nếu quan tâm tới những đặc điểm của cái Biết thì chúng ta sẽ có cách tiến vào cái Biết theo khả năng của mình. Như vậy, nếu mình có mục tiêu nhắm tới, thì cái Biết không còn khách quan, không còn trống rỗng nữa. Nói khác, là có bản ngã chủ quan chen vào, là tâm đã bị ô nhiễm.

Tâm mình thật tế nhị, phải là người có trí huệ mới có thể khảo sát tâm, nhìn thấy rõ tâm để điều chỉnh nó. Công việc duy nhất của chúng taquan sát tâm của chính mình, khi nào nó khởi ý tham, sân hay si, hay hại người, lập tức buông bỏ ý xấu ác đó. Bằng cách nào là tùy nơi mỗi người. Trong các bài kinh “An trú tầm”, hay “Song tầm”, Phật dạy mình hiểu hậu quả của ý xấu ác đó thì dập tắt ngay ý xấu ác. Hay phải khởi ra ý tốt lành ngay để dập tắt nó.

Chúng ta đã biết đặc điểm của tâm là mỗi lúc chỉ có một niệm khởi lên, trụ rồi diệt, tiếp theo mới có một niệm khác khởi lên, trụ rồi diệt. Từ đó chúng ta chủ ý khởi lên niệm thiện lành, hữu ích cho mình và cho người khác thì làm sao có ý ác, bất thiện khởi lên trong tâm mình. Khi ý đã trong sạch thì lời và hành động cũng thiện lành theo.

Như vậy, ngoài những phương thức tu tập thường được đề cao và phổ biến như: Tứ Diệu Đế, như Tứ Niệm Xứ, Văn- Tư- Tu, hay Quán, Chỉ, Định, Huệ, hay Thất Giác Chi v...v...có tính cách “hàn lâm”, dường như dành cho bậc thượng căn, thuần thành giáo lý, còn chúng ta, hàng trung căn, vẫn có thể tu tập theo căn cơ của mình. Hôm nay chúng ta thử ngẫm nghĩ tới phương thức “niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng.”

Như đêm nay, nhìn ngắm ánh sáng trăng, mình tưởng nhớ tới Đức Phật. Ngài đã có chí khí phi thường khi dám rời bỏ cảnh gia đình đang êm ấm, rời bỏ cả tương lai huy hoàng là thừa kế ngôi vua, từ khước cảnh sống nhung lụa đang hưởng. Trong đời có mấy ai có đủ trí tuệquyết tâm đó? Hiểu biết rõ điều này, chúng ta sẽ có thêm nghị lực để bớt tham đắm vào của cải thế gian, bớt lưu luyến với những sợi dây dục ái ràng buộc.

Sống trong đời, có khi bị người rêu rao, chỉ trích, bị sỉ nhục, mình nhớ tới Đức PhậtTăng đoàn của ngài. Đức Phậttăng đoàn ngày xưa, những bậc thánh đệ tử tâm trong sạch, trên đường giáo hóa, chỉ mong giúp con người tỉnh thức, bớt khổ. Vậy mà Đức Phậttăng đoàn của ngài cũng đã hứng chịu biết bao lần gian nan: nào là bị vu oan đã giết người rồi giấu xác trong khu vực Kỳ Viên tinh xá, nào là làm cho một người nữ ngoại đạo mang thai, nào là bị một đám côn đồ  theo sau mắng nhiếc v.v... Khi mình nghĩ tới Đức PhậtTăng đoàn ngày xưa, đức hạnh là vậy, mà còn gặp không biết bao nhiêu điều oan ức, thì sá chi là mình, có bị chê bai, châm biếm cũng là thường. Từ đó mình lại càng hiểu rõ qui luật xung đột, là qui luật của tâm đời. Hễ nơi nào còn tâm đời, thì nơi đó có xung đột, có khổ đau. Chúng ta sẽ chiến thắng được nỗi buồn phiền của mình, và còn khởi được tâm từ bi đối với người đã có ý xấu ác với mình.

Như vậy, khi chúng ta tưởng nhớ tới đời sống Đức Phật, giản dị và kham nhẫn trước mọi tình huống khó khăn, nhớ tới chư vị tỳ kheotỳ kheo ni cũng vui sống hạnh viễn ly, gánh chịu mọi điều thiệt thòi cho phần mình, và dâng hiến trí tuệtâm từ bi trong sáng cho bất cứ ai tiếp nhận, lúc đó là chúng ta không có “pháp ác, pháp bất thiện” trong tâm. Phương thức tu này thật đơn giản. Suốt ngày thực hành thì suốt ngày tâm được trong sạch, lậu hoặc làm sao có dịp khởi lên.

Khi mùa hạ tới, trời nắng chang chang, hay mùa đông về, thêm gió buốt lạnh. Chúng ta nhớ tới Đức Phật, không kể chi tới 6 năm dài khổ hạnh, là ngài chủ ý hành hạ thân tâm mình, về sau khi bôn ba khắp nơi trong 45 năm, Đức Phậttăng đoàn, vẫn là đầu trần, chân đất, dãi nắng dầm mưa lang thang khắp nơi trên những con đường dài, có khi ăn, nghỉ trưa, hay ban đêm vẫn tạm trú nơi rừng hoang, nơi bãi tha ma, hay trong hang núi, hay dưới gốc cây...Khi nghĩ tới cảnh sống đơn giản đó của Đức Phậttăng đoàn của ngài, tức khắc chúng ta chịu đựng được cái nắng chang chang mùa hè hay ngọn gió buốt lạnh mùa đông mà không còn than thở nữa.

Hôm nào, bữa cơm không ngon miệng, mặn hay lạt, nguội lạnh rồi, mình nhớ tới chư vị tỳ kheo khi xưa, phải đi khất thực từng ngày, ai cho gì ăn nấy, bữa no bữa đói, mình sẽ thấy mình còn hưởng thụ quá nhiều, còn mang ơn cuộc đời mà chưa đền đáp. Thì chén cơm trắng này sẽ thơm ngon hơn vì tâm mình an lạc.

Chúng ta cứ tưởng nghĩ tới Đức Phật, tới Tăng Đoàn, tới những chân lý trong cuộc đời, thì tâm mình lần hồi trở nên bình an, chấp nhận tất cả hoàn cảnh, đồng thời mình sẽ khởi phát tâm từ bi, thương được những người tốt và cả những người chưa tốt. Những người thành công, hạnh phúc hơn mình, chúng ta sẽ khởi được tâm hỷ, vui theo mà không còn đố kỵ hay buồn tủi cho mình, và cuối cùng là tâm buông hết, không dính mắc cái gì trên đời, là tâm xả. Như vậy, mình cũng tới nơi. Mà không cần nói tới “rừng ngôn ngữ Phật học “ nữa. Nào là “Tứ niệm xứ, Tứ diệu đế, Thất giác chi, Tứ thần túc, v.v...”

Hôm nay, xin giới thiệu phương thức tu tập đơn giản, không đòi hỏi “Định hay Tuệ”, đó là Niệm Phật, Niệm Pháp, Niệm Tăng. Ta có thể xem đây là Quán chiếu, dùng tuệ trí hiểu biết cuộc đời của Đức PhậtGiáo đoàn cũng như hiểu biết những chân lý trong cuộc đời. Mỗi ngày mình thường xuyên nhìn lại, soi chiếu lại để điều chỉnh tâm mình cho thích hợp với Phật, Pháp và Tăng. Cuối cùng tâm mình dừng lại trước cảnh đời thay đổi, thì cũng là Định, và Tuệ sẽ phát huy khi chúng ta “đối cảnh vô tâm”.

Thiền viện, ngày 28- 5- 2021 
TN

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
14 Tháng Tư 20245:07 CH(Xem: 583)
Cảnh sanh khởi, biến đổi rồi hoại diệt của thế gian là tự nhiên, là bình thường, là hợp tình hợp lý. Nếu hiểu thật sự điều này thì khi cái gì đó sanh ra hay diệt mất, ta không vui cũng không buồn. Bây giờ tâm bình an, thanh thản, bây giờ mới thấy nơi nào cũng là ngôi nhà xưa của mình, cảnh nào cũng hiển lộ những chân lý vô thường, duyên sinh, vô ngã, bản thể trống không… Pháp âm của Phật vang rền khắp hư không, như vậy cõi này đang là cõi Phật đó, bạn hiền ơi.
17 Tháng Tư 20242:27 CH(Xem: 196)
Tu tập theo đạo Phật không phải để sở hữu được điều gì, mà thực ra là để buông xả không bám víu với bất kỳ những gì ở trên đời... mà chỉ nhận biết rõ ràng pháp đến rồi đi, đó là điều tự nhiên của vạn pháp. Và sự đến đi đó, là bài học “sinh diệt, vô thường, vô ngã” giúp cho chúng ta không bị dày vò phiền não khi nghịch cảnh đến, hoặc quá đắm chìm mê say hưởng khoái lạc, khi duyên thuận lợi đến với mình, mà phải sống trong trung đạo vừa phải.
16 Tháng Tư 202411:33 SA(Xem: 156)
Therefore, with our senses, we feel the “what-is.” It is the “As-Is Truth,” “Yathābhūta,” which is akin to the Truth, but it is not truly stable and permanent. It is also the “As-Is Delusion,” akin to a dream... The “As-Is Truth,” is the phenomena perceived by human senses and the latter, the “As-Is Delusion,” the Nature recognized by the Prajña Wisdom.
06 Tháng Tư 202410:03 SA(Xem: 223)
Nur einfach die Augen aufmachen und das Objekt wahrnehmen, wie es ist, mit verbalem oder nonverbalem Bewusstsein, der Geist ist rein, ruhig und objektiv. Das ist der Naturgeist. Gebote, Kontemplation, Samatha, Samadhi und Weisheit sind vollständig in ihm vorhanden.
06 Tháng Tư 20248:52 SA(Xem: 865)
... chiếc “xe một số” chính là cái Biết, nó đưa ta từ bước đầu tới bước cuối con đường. Thực ra, có con đường nào đâu, vì cái biết là của mình, từ đầu nó vẫn trong sạch, tĩnh lặng, khách quan và chiếu sáng. Bạn hiền ơi, cứ lấy viên ngọc đó ra mà xài, hồn nhiên, đừng lăng xăng tạo tác gì thêm nữa.
05 Tháng Tư 20246:46 CH(Xem: 245)
Bài Luận giảng này cho chúng ta biết rằng: điểm quan trọng bậc nhất của Thiền chỉ là làm chủ tâm ngôn. Không làm chủ được tâm ngôn, dù chỉ trong vòng vài giây đồng hồ, đường Thiền của ta sẽ đến nơi bế tắc.
04 Tháng Tư 20241:07 CH(Xem: 321)
In Spring 1929, we cheered our Master’s coming into life. In Spring 1982, we celebrated the glory of our Master’s Recognition of the Path. In Winter 2019, he left us... But with those, this morning, under warm sunlight, while relishing the spring flowers, how come it seems someone’s eyes are full in tear.
29 Tháng Ba 20247:58 CH(Xem: 510)
Vậy qua giác quan, ta thấy “cái đang là”, đó là thấy Như Thực, giống như thiệt, chứ không phải thiệt có bền vững, thường hằng, mà đó cũng là “cái Như Huyễn”, như mộng mà thôi. ...cái Như Thực là thấy hiện tượng qua giác quan, còn cái Như Huyễn là thấy bản thể qua trí tuệ bát nhã.
29 Tháng Ba 20247:35 SA(Xem: 356)
5 LÝ DO chúng tôi chọn chủ đề: LUẬN GIẢNG VẤN ĐÁP THIỀN VÀ KIẾN THỨC THỜI ĐẠI
27 Tháng Ba 20246:45 SA(Xem: 351)
Heute, ein Frühlingsmorgen, blauer Himmel, weiße Wolken, warme Sonne und volle Kirschblüten vor dem Hof ​​des Sunyata Zentrums, möchte ich euch einen Meditations-Laib: Gebote, Samadhi und Weisheit anbieten, der aus dem reinen Wissen eines Naturgeistes gemacht wurde.
25 Tháng Ba 20249:43 SA(Xem: 376)
La nature du monde est vide, est vacuité. Ce n'est juste qu'une illusion. Cette sagesse nous donne la capacité de séparer notre mental de tout attachement au monde. Ce n’est qu’alors que l’on peut demeurer dans la conscience "Ainsi". Lorsque nous possédons la sagesse et la perspicacité pour reconnaître la nature du monde, alors il n’y a plus de chemin, plus besoin de dharma, plus de portes à ouvrir. Nous vivons vraiment dans notre maison spirituelle qui existe depuis toujours en nous.
24 Tháng Ba 20245:02 CH(Xem: 553)
Mùa xuân năm 1929, mừng Thầy đến, mùa xuân năm 1982, mừng Thầy thấy rõ con đường, mùa đông năm 2019, Thầy đi.... ...Biết vậy, mà sao sáng nay, trong nắng ấm, ngắm hoa xuân, lại dường như có ai rơi nước mắt.
24 Tháng Ba 20244:44 CH(Xem: 503)
VIDEO Ni sư Triệt Như Giảng Đại Chúng: CON ĐƯỜNG GIỚI QUÁN ĐỊNH TUỆ ngày 16 tháng 3 năm 2024 tại THIỀN ĐƯỜNG TÁNH KHÔNG nam Cali
24 Tháng Ba 202410:27 SA(Xem: 387)
Trích từ sách Luận Giảng Vấn Đáp về THIỀN và KIẾN THỨC THỜI ĐẠI của HT Thích Thông Triệt (2014) - Luận giảng số 1 GIỚI THIỆU CÁCH THỨC TẠO LUẬN
17 Tháng Ba 20243:11 CH(Xem: 466)
Trích từ sách Luận Giảng Vấn Đáp về THIỀN và KIẾN THỨC THỜI ĐẠI của HT Thích Thông Triệt (2014) - Lời Tựa
17 Tháng Ba 20242:16 CH(Xem: 641)
Chỉ là đơn thuần, mở mắt ra nhìn ngắm, cảnh thế nào nhận biết y như vậy, diễn nói hay thầm lặng, tâm đều trong sạch, tĩnh lặng, khách quan. Đó là chân tâm, Giới, Quán, Chỉ, Định, Tuệ đầy đủ
13 Tháng Ba 20249:44 SA(Xem: 468)
Unzählige Jahre habe ich törichterweise nach einem „Märchenland im Jenseits des Nebels“ gesucht. Wie oft bin ich dem Nebel begegnet und wie oft habe ich davon geträumt, ein Märchenland zu finden. Am Ende meines Lebens wurde es mir klar, dass das wahre Märchenland nirgendwo draußen ist, sondern es ist in mir.
13 Tháng Ba 20249:16 SA(Xem: 435)
Les quatre niveaux du jhana (état mental), à travers lesquels le Bouddha a réalisé la Triple Connaissance, sont également connus comme “les quatre niveaux du Samadhi”. C’est ainsi que nous comprenons que le Samadhi joue un rôle important dans le Zen bouddhiste. Il est le passage obligé pour l'exploration du vaste firmament de la Sagesse transcendante.
10 Tháng Ba 20244:31 CH(Xem: 737)
Các bạn hiền ơi, sáng nay, một buổi sáng mùa xuân, nắng ấm, hoa mai đang nở rộ trước sân Tổ đình, trời xanh và mây trắng. xin dâng tặng cho bạn ổ bánh Thiền Giới Định Tuệ, làm bằng cái Biết trong sáng của chân tâm.
06 Tháng Ba 202410:36 SA(Xem: 674)
VIDEO Ni sư Triệt Như Giảng Đại Chúng: VẤN ĐỀ SINH TỬ ngày 17 tháng 2 năm 2024 tại THIỀN ĐƯỜNG TÁNH KHÔNG nam Cali
06 Tháng Ba 202410:20 SA(Xem: 452)
Nghĩa chữ “tu” không chỉ là sửa đổi hành động từ xấu sang tốt, mà chữ tu còn mang ý nghĩa là “thực tập” hay “hành trì” một pháp môn nào đó.
05 Tháng Ba 20242:20 CH(Xem: 673)
Research works from Dr. Michael Erb on the mapping of the brain of Master Reverend Thích Thông Triệt Những đo đạc sau cùng của Thiền sư Thích Thông Triệt đã được thực hiện vào ngày 8 và 9 tháng 6 năm 2013. Tôi tường trình ở đây một số kết quả từ những thực nghiệm này kết hợp với kỹ thuật chụp ảnh chức năng cộng hưởng từ (f-MRI) và điện não đồ (EEG, 256 channels).
28 Tháng Hai 20244:27 CH(Xem: 642)
VIDEO: Ni sư Triệt Như Giảng Đại Chúng: GẶP GỠ ĐẦU NĂM mùng 3 TẾT Giáp Thìn 2024 tại TỔ ĐÌNH TÁNH KHÔNG
27 Tháng Hai 20249:03 SA(Xem: 476)
La Sagesse, ici je veux dire le Vipassanā, la Vue profonde. Dans les limites de cet article, je passerai en revue le Satipaṭṭhāna sutta, Le récit de l’attention vigilante, extrait de la corbeille Nikāya. Bien que les gens disent toujours "Contemplation des Quatre Fondements de l’attention" et que, dans le sutra, il est aussi dit “Contempler le corps” (Kāya-anupassanā) etc. De nos jours les vénérables moines classent le sutra “Le récit de l’attention vigilante” dans le Vipassanā c'est à dire appartenant à la Sagesse. Donc, dans cet article, je le définirai aussi temporairement comme la Sagesse, c'est-à-dire utiliser la sagesse pour pratiquer
24 Tháng Hai 20249:13 CH(Xem: 611)
Tâm trong đạo Phật được giảng giải rất chi tiết tùy theo các tông phái trong đạo Phật. Bài viết này chỉ nhằm đáp ứng cho các Phật tử mới bắt đầu học Phật, giúp các bạn nhận ra tâm là gì?
22 Tháng Hai 20247:52 SA(Xem: 788)
Khi biết mà không dính với tất cả những pháp thế gian hạnh phúc hay phiền lụy, thì ngay khi đó tâm trở về trạng thái tĩnh lặng, cái biết tự tánh sẽ hiển lộ, đây là cái biết của trực giác. Cái biết trực giác này sẽ phát huy đến vô lượng, đưa người thực hành vượt qua bể khổ đến bờ giác ngộ giải thoát...
20 Tháng Hai 20243:56 CH(Xem: 748)
Lời ngõ: Loạt bài viết về các tầng Thiền của Đức Phật được trích từ quyển sách "Tiến Trình Tu Chứng Của Đức Phật" do Hòa Thượng Thích Thông Triệt biên soạn đã được phát hành lần đầu tiên năm 2005 và tái bản lần thứ nhì năm 2007. Mục đích của loạt bài viết này nhằm giúp cho Thiền sinh ôn lại phương thức thực hành đúng như lời Phật dạy. Kỳ này bài viết chỉ rõ phương thức thực hành để chuyển đổi từ tâm phàm phu sang tâm bậc thánh. Nếu không nắm rõ kỹ thuật thực hành thì xem như đường tu bị bế tắc đành phải chờ một duyên lành vậy.
15 Tháng Hai 20247:20 SA(Xem: 937)
VIDEO: Ni sư Triệt Như Giảng Đại Chúng: MÓN QUÀ ĐẦU NĂM ngày mùng 2 TẾT Giáp Thìn 2024 tại THIỀN ĐƯỜNG TÁNH KHÔNG nam Cali
14 Tháng Hai 20243:55 CH(Xem: 632)
A propos de la contemplation, il existe plusieurs variantes. Dans ce qui suit, je n’aborderai que l'Anupassanā, qui consiste généralement à contempler les phénomènes du monde de manière continue pour en saisir leur nature ou leurs caractéristiques qui sont: l’impermanence, la souffrance, le non-soi.
14 Tháng Hai 20243:29 CH(Xem: 622)
Nach der erlangten Erleuchtung ging der Buddha zum Wildpark, um den fünf Brüdern des Ehrwürdigen Kondanna die ersten Dharma-Sutras zu predigen, darunter das Sutra *Die Merkmale des Nicht-Ich*
09 Tháng Hai 20249:04 SA(Xem: 574)
So geht ein Frühling nie zu Ende. Auch wenn er einen anderen Namen wie Sommer, Herbst oder Winter hat, ist er immer der Frühling im Geist eines jeden. Wenn wir ihn Frühling nennen, ist er der Frühling. Wenn wir ihn nicht Frühling benennen, gibt es dann keinen Frühling, und wenn es keinen Frühling gibt, gibt es keine Jahreszeiten.
06 Tháng Hai 20243:13 CH(Xem: 658)
Mùa xuân cũng vậy, không bao giờ chấm dứt, trong tâm mỗi người. Dù cho nó có tên là hạ, thu, hay đông đi nữa, nó cũng là xuân. Khi mình gọi là Xuân thì là Xuân của mình. Khi mình không gọi gì hết thì không có mình, cũng không có xuân, và cả thế gian cũng biến mất.
31 Tháng Giêng 202411:00 SA(Xem: 589)
Người sống trong Mùa Xuân Xuất Thế Gian này tâm trạng luôn vô tư, bình thản, an vui, tự tại trong mỗi sát-na. Trạng thái đó tương tục mãi từ sát-na này đến sát-na khác, và cứ thế mà hưởng mùa Xuân bất tận vĩnh cửu.
29 Tháng Giêng 20248:11 CH(Xem: 913)
Lời ngõ: Loạt bài viết về các tầng Thiền của Đức Phật được trích từ quyển sách "Tiến Trình Tu Chứng Của Đức Phật" do Hòa Thượng Thích Thông Triệt biên soạn; đã được phát hành lần đầu tiên năm 2005 và tái bản lần thứ nhì năm 2007. Mục đích của loạt bài viết này nhằm giúp cho Thiền sinh ôn lại phương thức thực hành đúng như lời Phật dạy. BBT
20 Tháng Giêng 20249:38 CH(Xem: 688)
Am 24.12 kamen eine Schülerin und ihre Familie mit einem Obstkorb zu Sunyata Chan Nhu zu Besuch. In der Nacht hat sie mir über ihr stressiges Leben erzählt: dem vielseitigen Berufsleben, den ganzen Tag nur den Bildschirm anzustarren, dann die lange, lästige Besprechung in der Firma, so dass sie die Stimme des Arbeitskollegen noch im Ohr hörte, als sie zu Hause ankam. Als ich das gehört habe, war ich traurig. Ist das Leben draußen so schwer?
16 Tháng Giêng 202412:47 CH(Xem: 986)
Ngoài cái chớp mắt “đang là”, tất cả thân, tâm và cảnh là của quá khứ, của tương lai hay của hiện tại, chúng nó chỉ là ảo ảnh, ảo giác trong ký ức, hay trong tưởng tượng mà thôi. Hoa đào sẽ nở mỗi mùa xuân, nhưng đóa hoa năm nay đâu phải là đóa hoa năm trước. Người ngắm hoa đào bây giờ cũng không phải là người ngắm hoa năm cũ.
16 Tháng Giêng 202410:39 SA(Xem: 704)
Les cinq entraves sont les cinq liens qui enchaînent l'esprit humain dans les afflictions, créant ainsi de nombreux karmas qui le conduisent vers le samsara. Ces obstacles obstruent notre clarté d'esprit de telle manière que nous sommes embrouillés par l'ignorance et incapables de s'éveiller.
09 Tháng Giêng 20247:40 CH(Xem: 1341)
Đầu mối của thoát khổ, giác ngộ, và giải thoát bắt đầu từ điểm làm chủ sự suy nghĩ. Không làm chủ được sự suy nghĩ, phiền não và khổ đau vẫn dai dẳng theo ta; “lửa tam độc vẫn cháy;” bệnh tâm thể khó tránh; yên vui trong gia đình khó thành tựu; an lạc và hài hòa trong cuộc sống bình thường không thể nào có; Sơ Thiền, cũng không thể nào kinh nghiệm được.
03 Tháng Giêng 20249:34 SA(Xem: 831)
Le coeur est le noyau, la quintessence. Il ne se trouve pas à l'extérieur. Si on le compare avec un arbre, ce ne sont ni les feuilles ni les branches, etc... mais le noyau de l'arbre. Ce coeur doit être condensé pour être appelé le coeur. Cependant, dans le bouddhisme, il existe de nombreux coeurs ou des principes fondamentaux. Pourquoi?
02 Tháng Giêng 202410:36 SA(Xem: 1113)
Các em Thiền sinh đã tâm tình về cuộc sống của mình, cũng chịu nhiều áp lực: từ công việc quá phức tạp, bận rộn, suốt ngày dán mắt trên computer, rồi những giờ hội họp nặng nề dài đằng đẵng trong sở làm. Lúc trở về nhà lại còn mang theo lời nói, cử chỉ, thái độ không thân thiện của các nhân viên của mình. Lắng nghe các em tâm sự, mình thấy xót xa. Cuộc đời vất vả tới như vậy sao?
02 Tháng Giêng 202410:07 SA(Xem: 917)
Hôm nay tưởng niệm ngày Thầy rời xa chúng con tròn bốn năm. Chúng con tâm thành đảnh lễ Thầy một vị Ân Sư tôn kính. Lời tri ân xin được thay thế bằng sự cố gắng tu tập theo đúng Chánh pháp. Nguyện sống sao cho xứng đáng là đệ tử của Thầy.
25 Tháng Mười Hai 20238:25 SA(Xem: 1097)
Mình chỉ sống thảnh thơi, cái tâm bình an, thanh thản, hiểu biết những định luật tụ nhiên này, giúp người khác cũng hiểu biết như mình, sống hài hòa cùng nhau. Thì đâu còn cái gì là tham sân si, cái gì là lậu hoặc, cái gì là biển khổ trần gian nữa.
21 Tháng Mười Hai 20233:51 CH(Xem: 1018)
NIỆM, CHÁNH NIỆM, CHÁNH NIỆM TỈNH GIÁC Dù là những danh từ chết, thuật ngữ vẫn là những danh từ chuyên môn của một bộ môn. Tác dụng từ chuyên môn này nhắm giúp người mới bắt đầu đi vào ngành chuyên môn hiểu được thực chất các từ ngữ chết đó nói lên ý nghĩa gì, công dụng ra sao... Khi hiểu sai, sự dụng công của ta dễ dàng đưa đến sai. Tất nhiên kết quả sẽ trái với điều ta mong muốn
21 Tháng Mười Hai 202311:14 SA(Xem: 847)
Kiết sử là những sợi dây trói buộc, sai khiến chúng sanh trong ba cõi sáu đường. Nó sai xử chúng sanh làm việc này việc nọ, thiện có, ác có… tạo đủ thứ nghiệp, khiến chúng sanh phải chịu luân hồi sanh tử hết đời này sang đời khác để trả nghiệp quả đã gieo.
20 Tháng Mười Hai 20238:11 SA(Xem: 1010)
Làm chủ sự suy nghĩ, đó là cách ta trực tiếp huấn luyện tâm trở nên yên lặng hay trở nên thuần thục. Nó không lăng xăng dao động vì những chuyện thị phi của thế gian. Tế bào não vùng suy nghĩ sẽ từ lần bị hạn chế dính mắc ngoại duyên. Ý hành, ngôn hành sẽ trở nên yên lặng. Tâm định sẽ trở nên vững chắc. Nếu thực sự đạt được làm chủ suy nghĩ, xem như ta làm chủ được sự di động của tâm.
13 Tháng Mười Hai 202311:24 SA(Xem: 1032)
A lit incense stick in honor of Thầy. Minh Tuyền
13 Tháng Mười Hai 202311:05 SA(Xem: 954)
Alors, Bahiya, il faut t'entraîner ainsi: Dans ce qui est vu, il n'y aura que ce qui est vu; Dans ce qui est entendu, que ce qui est entendu; Dans ce qui est ressenti, que ce qui est ressenti; Dans ce qui est connu, que ce qui est connu.
06 Tháng Mười Hai 20239:29 SA(Xem: 1003)
La Bouddhéité vient de nulle part. Elle ne s'inscrit pas dans la loi de la causalité des phénomènes. Nous ne pouvons pas découvrir d'où elle vient depuis que l'homme est apparu sur terre. La Bouddhéité est la conscience immanente, appelée conscience primordiale. C'est une connaissance non verbale, par opposition à la connaissance de l'intellect et de la conscience discriminante.
03 Tháng Mười Hai 20236:39 CH(Xem: 1015)
AUDIO: HT THÍCH THÔNG TRIỆT Thực hiện VIDEO: NHƯ ANH Đạo tràng Toronto
30 Tháng Mười Một 20232:03 CH(Xem: 853)
Đôi nét Giới thiệu trường Đại Học Tuebingen Đức Quốc và Tiến sĩ Vật lý Michel Erb Nơi và Người đã chung sức cùng hòa thượng Thích Thông Triệt xác định các định khu não bộ lúc hành Thiền Các kết quả này đã được công bố trong 2 kỳ Hội Nghị Quốc Tế về Não Bộ (OHBM) năm 2010 tại Barcelona (Tây ban Nha) và năm 2011 tại Quebec (Canada)
69,256