HỘI THIỀN TÁNH KHÔNG TRUNG ƯƠNG

Bhikkhuni Triệt Như – The Fount of Happiness – No 31 THE LION’S ROAR - Translated into English by Như Lưu

26 Tháng Mười 202111:57 SA(Xem: 3152)

Bhikkhuni Triệt Như – The Fount of Happiness – No 31
Translated into English by Như Lưu

THE LION’S ROAR

31 SUOI NGUON HANH PHUC 4 X 6 ENG

Let us revisit the historical context of early Buddhism. The most prominent event that happened then was the split of Buddhism into two main streams: Mahāyāna (Great Vehicle) and Hīnayāna (Small Vehicle). The origin of the split goes back to 100 years after the Buddha entered nibbāna, or circa the 4th century BCE. That was the time of the Council of Elders’ Second sutta-consolidating Council, whose direct cause was the Ten Discipline Transgressions by the young monks of the Vajji clan. From that time on, Buddhism split into two main schools:

-      the Theravāda (Doctrine of the Elders)

-      the Mahāsāmghika (The Great Assembly)

 

These two schools over time further split into more schools. The Mahāsāmghika, from 100 years to 200 years after the Buddha entered nibbāna, further split into 8 schools. The Theravāda, from 200 years to 300 years after the Buddha entered nibbāna, further split onto 10 schools. These figures come from annals of Buddhism that documented the name of the school, its founder and doctrine. In reality, it is likely that there were many more.

Let us try to understand the reasons why Buddhism split into so many schools. There are possibly a number of reasons:

-      The Buddha did not nominate a leader for the sangha before he entered nibbāna.

-      There wasn’t a unified central sangha, possibly due to the large size of the Indian territory.

-      The Buddha and his great disciples gradually all passed away.

-      Differences in the geography and climate of the various regions may have led to differences in spiritual realization.

-      Psychological differences between the younger and older generations.

-      Historical circumstances, such as the persecution by rulers.

This period could be considered as the most complex of Buddhist history. Many schools appeared and vied with each other in their interpretation of suttas, Discipline, and Commentaries, agreeing on some points and disagreeing on others. However, a finer inspection reveals that almost all the schools used the fundamental teachings of the Buddha as the foundation for their doctrine, such as the following topics:

-      The three characteristics of phenomena: impermanence, suffering, non-self.

-      The five aggregates: form, feelings and sensations, perception, mental formation, consciousness.

-      Cycle of birth and death, karma, law of cause and effect.

-      The Three Studies: Discipline, Stillness, Wisdom

-      The Three Paths to Wisdom: Hear, Reflect, Practice

-      The Four Noble Truths

-      Emptiness nature

-      Illusionary nature

-      Suchness nature

-      Nibbāna

The issues that gave rise to debate in the Commentary texts and between schools tended to be around minor topics, such as:

-      Are Buddhas, Bodhisattvas and Arahants ordinary people or extraordinary people with supernatural powers.

-      Which of the three piṭaka - Sutta, Discipline and Commentary - is the most important.

-      Is there a karma-body in the intermediate period between death and reincarnation.

-      What is the entity that reincarnates.

-      Does realization happen gradually or instantaneously.

-      Do past, present, future have real existence or are they unreal.

In general, we can see that the differences in doctrine of the various schools stemmed from whether they took the conventional truth viewpoint or the ultimate truth viewpoint. The spiritual perspective may not be absolute if it remains grounded in the reality of phenomena.

Scholars studying Buddhism have often lauded this period when Buddhism split into multiple schools as the most magnificent era of Buddhism. They liken it to a garden with hundreds and thousands of flowers of differing colors and scents all blossoming.

Besides the 14 official Commentary texts that were incorporated in the Tripiṭaka, there were many more commentary texts authored by famous masters. There were also many sutras authored by Mahāyāna Patriarchs in this 500-year period of the golden age of Buddhist schools, roughly from 300 BCE to 200 AD. No one knows the author of these Mahāyāna sutras, nor can anyone confirm when they first appeared. Among them were famous Buddhist texts such as: writings by the Prajñā Pāramitā school, the Flower Garland Sutra (Mahāvaipulya Buddhāvataṃsaka Sūtra, Kinh Hoa Nghiêm), the Diamond Sutra (Vajracchedikā Prajñāpāramitā Sūtra, Kinh Kim Cang), the Sutra of Queen Śrīmālā of the Lion's Roar (Śrīmālādevī sūtra, Kinh Thắng Man), the Sutra of Perfect Enlightenment (Kinh Viên Giác), the Samādhi of Heroic Progress Sutra (Śūraṃgama samādhi sūtra, Kinh Thủ Lăng Nghiêm) etc.

Overall, we could consider this period of Buddhism as the most prominent in its history, with the following important achievements:

-      Compilation of the Tripiṭaka in the Pāli and Sanskrit languages, facilitated by the enthusiastic sponsorship of two monarchs, king Aśoka (3rd century BCE) and king Kaṇiska (2nd century AD).

-      Propagation of Buddhism throughout the Indian sub-continent.

-      Development of many commentaries that further explained the teaching and discipline of the Buddha, authored by Commentary masters of the Theravāda school.

-      Development of many sutras, authored by Mahāyāna Patriarchs, expounding Buddhism from the complete understanding perspective.

Among this voluminous treasure of Buddhist sutras and texts, within the context of differing practices by tens of schools, whether they were identified in annals or nor, a new school emerged in the 6th century AD with the tremendous lion’s roar of a great figure, Bodhidharma, the founder of Zen Buddhism and Shaolin martial arts school in China.

 

This lion’s roar sent tremors through the “forest of words” of Buddhist doctrine when Bodhidharma proclaimed:

“Do not rely on words,
Transmit the teaching directly, outside traditional doctrines,
Aim straight at the human mind,
See one’s true nature and become a Buddha”.

Language belongs in worldly conventions, it is not the immutable truth, which belongs in the “complete silence, emptiness, purity”, the “Atakkāvacara” beyond language and reasoning. Patriarch Bodhidharma has awakened the seeker and urged him/her to follow in the footsteps of the Buddha, leave the “forest of words” made up of doctrines, and directly recognize one’s true self, one’s true nature. In so doing, Patriarch Bodhidharma introduced the Chinese Zen Buddhism’s concept of “sudden realization”.

In this short article, I will not describe in details the life and deeds of Bodhidharma, but will limit to a small number of stories that illustrate the tenets of Zen Buddhism, also called Patriarch Zen (Tổ Sư Thiền) or Chinese Zen Buddhism, that acknowledges Bodhidharma as its first Patriarch.

1. The first Zen story, known as “See the flower held aloft and smile” (Niêm Hoa Vi Tiếu), relates to the time when the Buddha taught in India. This story is recorded in annals of Zen Buddhism only. At a gathering of monks on the Vulture Peak, the Buddha started his sermon by holding aloft a stem of lotus in silence. The assembled monks stood in silence, bewildered. Mahā Kassapa broke into a smile, in silence. The Buddha then said to Mahā Kassapa: “I have the right teaching based on the eye, nibbāna the marvelous mind, true appearance is non-appearance, I now give to Mahā Kassapa.

What did the Buddha give to Mahā Kassapa? It was his certification seal that Mahā Kassapa had dwelt in the suchness mind, or nibbāna mind, or the non-appearance mind, or the true mind, just like the Buddha himself. From this story, Zen Buddhism acknowledged Mahā Kassapa as the first Zen Patriarch, and the lineage continues over 27 generations to reach Bodhidharma, the 28th Patriarch.

2. At the behest of the 27th Patriarch, Prajñādhāra (some Buddhists scholars have raised the possibility that Prajñādhāra was a female Zen master), Bodhidharma left his home in Southern India to sail to Southern China in 520 AD. There he came to the court of Emperor Wu of Liang. The following dialogue illustrates Bodhidharma’s absolute view of the path:

Emperor Wu of Liang was a fervent supporter of Buddhism who built many temples and stupas within his kingdom. Emperor Wu asked Bodhidharma:

- “Since I came onto the throne, I have built temples, ordered the copying of sutras, supported monks in innumerable instances. How many merits have I incurred?

- Bodhidharma responded: “None.”

- “Why haven’t I incurred any merit?”

- “Because what you have done are still tainted by mental defilements, they only generate small effects in the human realm. Like the shadow follows the form, they exist but are not real.”

- “So what is real merit?”

- “The mind that is absolutely pure, empty and still, this is true merit. This merit cannot be attained through worldly actions such as building temples, copying sutras, supporting monks.”

- “What is the ultimate meaning of the holy truth?”

- “Once you have awakened, once you have understood, there is nothing holy anymore.”

- “Who is talking to me?”

- “I don’t know.”

This was a very clear discourse on the essence of Buddhism, however Emperor Wu couldn’t grasp it. Through this dialogue, we can see that Emperor Wu held a narrow view of spiritual practice tainted by attachments and based on the conventional truth. He saw that his actions are real and incur merits, and differentiate between common and holy matters. He did not grasp the ultimate truth that is beyond have and have not, common and holy. The perspective expounded by Bodhidharma is the Middle Path, the ultimate truth.

3. The following story about how Bodhidharma taught Huike (Huệ Khả) is an example of his lightning fast method that aims straight at the human mind and eschews verbose explanations:

- Thần Quang asks: “Can I hear the dharma seal of the Buddhas?”

- Bodhidharma: “The dharma seal of Buddhas cannot be obtained from another person.”

- “My mind is not at peace, please teach me how to still my mind.”

- “Bring your mind here, I will still it.”

- “I cannot find where my mind is.”

- “I have stilled your mind.”

On hearing this Thần Quang had a sudden realization. He then changed his name to Huike.

4. Bodhidharma taught Huike this spiritual practice, based on “aiming straight at the mind”:

“Severe all external causal conditions,
Stop all thinking inside the mind,
Your mind like a wall,
This is how you attain the truth.”

5. The following story describes how Bodhidharma tested the spiritual attainments of his disciples.

Bodhidharma intended to return to his home country. Before he left he called his disciples and asked them to tell him their attainments.

- Bodhidharma: “The time of my departure is near. Each of my disciples, please tell me your attainments.”

- Đạo Phó said: “What I saw is: to see the path one must forgo the written words but one must not leave the written words either.”

- Bodhidharma: “You have my skin”.

- Nun Tổng Trì said: “My realization is the joy of seeing the realm of Buddha (the mind) still, I had this realization only once but couldn’t repeat it.”

- Bodhidharma: “You have my flesh”

- Đạo Dục said: “The four elements are empty, the five aggregates do not really exist, so my realization is that there is no phenomena that can be attained.”

- Bodhidharma: “You have my bones”

Last comes Huike’s turn. Huike paid respect to Bodhidharma, then stood still, not saying a word.

- Bodhidharma said: “You have my marrows.”

Then looking at Hui Ke, Bodhidharma said: “Once the Buddha gave the “right teaching based on the eye” to Bodhisattva Mahā Kassapa. The right teaching has been transmitted to me without interruption. Now I transmit it to you, you hold on to it, together with this robe as proof of my transmission. Remember this, everything has its place.”

The following is the lineage of Bodhidharma:

-      Second Patriarch: Huike (Huệ Khả)

-      Third Patriarch: Sengcan (Tăng Xán)

-      Fourth Patriarch: Daoxin (Đạo Tín)

-      Fifth Patriarch: Hongren (Hoằng Nhẫn)

-      Sixth Patriarch: Huineng (Huệ Năng)

There is little mention in the annals of Buddhism about the third and fourth Patriarchs. The fifth Patriarch, Hongren, taught the Diamond Sutra, and on hearing this teaching, Huineng attained a complete realization. On that very night he was given the robe and the bowl of his master as proof of succession. The Diamond sutra covers three topics that belong to the ultimate truth: Emptiness, Illusion and Suchness. Huineng, who had superior spiritual capacity, attained a sudden realization. His Buddha nature sprang forth in this interpretation of his ultimate realization:

“Who knew that the true nature is not subject to birth and death,
Who knew that the true nature is of itself pure,
Who knew that the true nature is of itself complete and whole,
Who knew that the true nature is totally still,
Who knew that the true nature gives birth to all phenomena.”

Huineng went on to become the most prominent Patriarch of Chinese Zen Buddhism. Many of his disciples became famous Zen masters, such as Xingsi (Hành Tư), Huairang (Hoài Nhượng), Shenhui (Thần Hội). Buddhist annals report that 43 from Huineng’s lineage attained enlightenment.

- The Nanyue (Nam Nhạc) school from Zen master Huairang, had Mazu Daoyi (Mã Tổ Đạo Nhất) as disciple. Mazu Daoyi became a great teacher in the Jiangsi (Giang Tây) area. The Nanyue school later gave birth to the Linji (or Rinzai, Lâm Tế) and Guiyang (Quy Ngưỡng) schools.

- The Qingyuan (Thanh Nguyên) school from Zen master Xingsi had Shitou Xiqian (Thạch Đầu Hi Thiên) as disciple, renowned for the saying “the smooth path of Shitou”. Shitou Xiqian became a great teacher in the Hunan (Hồ Nam) area. The Qingyuan school later gave birth to the Yunmen (Vân Môn), Fayan (Pháp Nhãn) and Caodong (or Soto, Tào Động) schools.

- The Heze (Hà Trạch) school of Zen Master Shenhui had its lineage ended with Zen master Guifeng Zongmi (Khuê Phong Tông Mật).

Five Zen traditions, also called the five houses, have lived on until today, All five had their source with Sixth Patriarch Huineng, each has its own characteristics but all uphold Zen Buddhism’s aim of enlightening the mind, seeing the true nature. All took the “See the flower held aloft and smile” story as their compass.

In conclusion, Chinese Zen Buddhism originated with First Patriarch Bodhidharma, an Indian monk who, with his lion’s roar, awakened people and called on them to focus on their own mind, urging them to realize the true nature, emptiness, extinguishment, luminosity that are inherent in each human being. Huineng followed on the lineage of Bodhidharma to become a brilliant Patriarch of Zen Buddhism. Chinese Zen Buddhism is now also known as Patriarch Zen (Tổ Sư Thiền), Sudden Realization Zen (Thiền Tông Đốn Ngộ), Pure Buddha Zen (Như Lai Thanh Tịnh Thiền), or Ultimate Zen (Tối Thượng Thừa Thiền).

Monastery, October 16th, 2021

TN

 Line 2

 Triệt Như - Suối Nguồn Hạnh Phúc - Bài 31

TIẾNG RỐNG SƯ TỬ

31 SUOI NGUON HANH PHUC 4 X 6 VN

Chúng ta thử nhìn lại bối cảnh lịch sử Phật giáo thời xa xưa. Sự kiện rõ nét nhất là sự phân rẽ hai dòng lớn: Tiểu thừa và Đại thừa, mà vết rạn nứt đã bắt đầu từ sau khi Đức Phật nhập diệt 100 năm, tức là khoảng thế kỷ IV trước công nguyên. Đó là khi Trưởng lão bộ kết tập kinh điển lần thứ II năm 383 BCE, lý do trực tiếp là vì Thập sự phi pháp của nhóm Tăng trẻ Vajji. Bắt đầu từ đây Phật giáo phân ra hai bộ phái lớn:

-       Theravāda / Trưởng lão bộ 

-       Mahāsaṁghika/ Đại chúng bộ.

Tiếp theolần lượt tách ra thành lập các bộ phái khác nữa.

ĐẠI CHÚNG BỘ

Từ 100 tới 200 năm sau Phật nhập diệt, phân ra thêm 8 bộ phái khác.

TRƯỞNG LÃO BỘ

Từ 200 tới 300 năm sau Phật nhập diệt, phân ra thêm 10 bộ phái khác.

Những con số này là trong sử liệu có ghi rõ tên bộ phái, người sáng lập và chủ trương. Trong thực tế, còn nhiều hơn nữa.

Chúng ta tìm hiểu tại sao có sự phân chia nhiều bộ phái như thế. Có thể có nhiều lý do:

-       Đức Phật đã không chỉ định người lãnh đạo tăng đoàn trước khi ngài nhập diệt.

-       Không có Giáo đoàn trung ương thống nhất, có thể vì lãnh thổ Ấn Độ quá rộng lớn.

-       Phật và những đại đệ tử của Phật lần lượt qua đời.

-       Địa lý và khí hậu từng đị̣a phương khác nhau đưa đến sự chứng ngộ tâm linh khác nhau.

-       Tâm lý khác nhau giữa thế hệ già và thế hệ trẻ.

-       Hoàn cảnh lịch sử, nhà cầm quyền đàn áp.

Đây có thể nói là thời kỳ phức tạp nhất trong lịch sử Phật giáo, có quá nhiều bộ phái thi nhau xuất hiện, đưa ra nhiều quan điểm khác nhau khi giảng giải Kinh, Luật, và Luận, có khi đồng quan điểm về vấn đề này, vấn đề khác thì không đồng ýTuy nhiên nhìn kỹ thì hầu hết các bộ phái đều lấy những giáo lý căn bản của Đức Phật làm nền tảng cho bộ phái của mình. Thí dụ những chủ đề sau:

-       Tam pháp ấnvô thường, khổ, vô ngã.

-       Ngũ uẩn: sắc, thọ, tưởng, hành, thức.

-        Luân hồiNghiệp báo, Tương quan nhân quả.

-       Tam họcgiới định huệ.

-       Tam tuệvăn tư tu.

-       Tứ Diệu Đế.

-       Tánh Không.

-       Tánh Huyễn.

-       Tánh chân như.

-       Niết bàn.

Vì thế, những vấn đề tranh luận trong những bộ Luận thư hay giữa các bộ phái hầu hết là chung quanh những vấn đề phụ, thí dụ:

-       Phật, Bồ tátA la hán là người bình thường hay phi thường với những quyền năng siêu nhiên.

-       Kinh, hay Luật hay Luận, tạng nào là quan trọng.

-       Có thân trung ấm hay không, sau khi chết và trước khi đi tái sinh.

-       Cái gì đi tái sinh.

-       Chứng ngộ là từ từ hay tức khắc.

-       Quá khứhiện tại, tương lai là thực tại hiện hữu hay là không có thực.

Nhìn chung, chúng ta có thể hiểu lý luận của những bộ phái khác nhau là vì đứng trên hai chỗ khác khau: tục đế bát nhã hay chân đế bát nhã. Nên cái thấy có khi chưa rốt ráo nếu còn trong thực tế của hiện tượng.

Đối với các nhà khảo cứu Phật học xưa nay, thường ca ngợi thời kỳ phân liệt bộ phái này là thời đại huy hoàng nhất của Phật giáo. Như là vườn hoa có trăm ngàn đóa hoa hương sắc khác nhau, đua nhau nở rộ.

Ngoài 14 bộ Luận thư được kết tập chính thức, các vị Luận sư danh tiếng còn sáng tác nhiều bộ Luận thư khác nữa. Đồng thời nhiều bộ Kinh do các vị Tổ Đại thừa sáng tác cũng xuất hiện lần lượt trong khoảng thời gian 500 năm của thời kỳ huy hoàng của các bộ phái (tạm xem như khoảng 300 năm trước công nguyên tới khoảng 200 năm sau công nguyên). Các bộ kinh Đại thừa này thực sự không biết tác giả là ai, cũng không ai xác nhận được là có vào thời gian nào. Như các bộ kinh nổi tiếnghệ thống kinh Ma ha Bát nhã Ba la mật đakinh Hoa Nghiêmkinh Kim Cangkinh Pháp Hoa, kinh Thắng Man, kinh Viên giáckinh Thủ lăng nghiêm...

Nhìn chung, ta có thể nói đây là thời đại nổi bật nhất của Phật giáo, với những thành quả quan trọng:

-       Nhờ sự nhiệt tâm bảo trợ của hai vị vua Ấn Độ: vua Aśoka (thế kỷ III BCE) và vua Kaṇiska (thế kỷ II CE), hai bộ Tam Tạng kinh điển bằng tiếng Pāli và Sanskrit đã hoàn thành.

-       Bắt đầu phổ biến Phật giáo khắp Ấn độ.

-       Hình thành Nam tông và Bắc tôngtruyền bá Phật giáo ra ngoài xứ Ấn độ.

-       Các vị Luận sư hệ phái Theravāda thi nhau sáng tác các bộ Luận thư chú giải Kinh và Luật của Đức Phật.

-       Các vị Tổ Đại thừa sáng tác nhiều bộ kinh theo quan điểm giáo lý liễu nghĩa.

Giữa kho tàng kinh điển đồ sộ đó của Phật giáo, giữa bối cảnh sinh hoạt khác nhau của hàng mấy chục bộ phái, sử liệu có ghi tên hay không ghi, một tông phái mới, xuất hiện, bằng tiếng rống sư tử vang lừng, của một khuôn mặt vĩ đại: Bodhidharma, người khai sáng Thiền tông và cũng khai sáng võ học Thiếu lâm tại Trung Hoa, đầu thế kỷ VI CE.

Tiếng rống của sư tử này làm rung chuyển “cánh rừng ngôn ngữ” Phật học, khi ngài Bodhidharma giương cao lá cờ:

“Bất lập văn tự

Giáo ngoại biệt truyền,

Trực chỉ nhân tâm,

Kiến tánh thành Phật”.

Ngôn ngữ là qui ước của thế gianNgôn ngữ không phải là chân lý bất biến.

Chỗ “hoàn toàn tĩnh lặng, rỗng không, trong sáng”, chỗ “Atakkāvacara” không có ngôn ngữ hay lý luận. Tổ Bodhidharma đã thức tỉnh những người dấn thân theo chân đức Phật, mau ra khỏi “cánh rừng ngôn ngữ” của giáo lýtrực nhận bản tâm, tức là thấy tánh. Như thế, Tổ đã khai sáng chủ trương “đốn ngộ” của Thiền tông Trung Hoa.

 

Trong phạm vi bài viết này không kể lại những hành trạng của ngài Bodhidharma, chúng ta chỉ chọn vài sự kiện để hiển thị chủ trương này của Thiền tông, hay về sau còn gọi là Tổ sư Thiền, hay Thiền Tông Trung Hoa, mà sơ tổ là ngài Bodhidharma.

1-    Có thể bắt đầu Thiền tông Ấn Độ là từ Đức Phật Thích Ca, qua sự tích Niêm Hoa Vi Tiếusự tích này chỉ được ghi trong sử Thiền tông mà thôi. Khi Đức Phật giơ cành hoa lên trong pháp hội ở núi Linh Thứu mà ngài hoàn toàn im lặngHội chúng cũng im lặng, ngơ ngác. Chỉ có ngài Mahā Kassapa mỉm cườiim lặngĐức Phật bấy giờ bảo ngài Mahā Kassapa:

-       “Ta có chánh pháp nhãn tạngniết bàn diệu tâmthật tướng vô tướng, nay trao cho Mahā Kassapa.”

Mình thấy Đức Phật có truyền trao cái gì cho ngài Mahā Kassapa đâu? Đó là Đức Phật ấn chứng ngài Mahā Kassapa đã an trú trong tâm như, hay tâm niết bàn, hay tâm vô tướng, hay chân tâm...giống như Đức Phật vậy. Có thể do sự kiện này mà về sau Thiền tông Ấn Độ tôn ngài Mahā Kassapa làm Tổ đời thứ nhất. Từ đó, sự truyền thừa kế tiếp cho tới Tổ thứ 28 là ngài Bodhidharma.

2-    Vâng lời chỉ giáo của Tổ thứ 27 là Prajñādhāra (có vài học giả nêu nghi vấn: đây là một vị Thiền sư ni), ngài Bodhidharma từ quê hương ở miền nam Ắn, đi thuyền qua miền nam Trung Hoa vào năm 520 CE và được yết kiến vua Lương Võ Đế. Những lời đối đáp sau đây cũng biểu lộ cái thấy rốt ráo của Tổ.

 Là một người phụng sự đạo PhậtLương Vũ Đế đã cho xây trong nước mình nhiều chùa chiền, bảo tháp.

Vũ Đế hỏi nhà sư Ấn Độ: "Trẫm từ lên ngôi đến nay, xây chùa, chép kinh, độ tăng không biết bao nhiêu mà kể. Vậy có công đức gì không?"

Đạt Ma đáp: "Không có công đức."

- "Tại sao không công đức?"

- "Bởi vì những việc vua làm là nhân "hữu lậu", chỉ có những quả nhỏ trong vòng nhân thiên, như ảnh tùy hình, tuy có nhưng không phải thật."

- "Vậy công đức chân thật là gì?"

Sư đáp: "Trí phải được thanh tịnh hoàn toàn. Thể phải được trống không vắng lặng, như vậy mới là công đức, và công đức này không thể lấy việc thế gian (như xây chùa, chép kinh, độ tăng) mà cầu được."

Vua lại hỏi: "Nghĩa tối cao của thánh đế là gì?"

 - "Một khi tỉnh rõ, thông suốt rồi thì không có gì là thánh."

- "Ai đang đối diện với trẫm đây?"

- "Tôi không biết."

Đó là những lời khai thị về yếu tính Phật pháp rất rõ ràng, nhưng Vũ Đế không lĩnh hội.

Qua những lời hỏi đáp này, chúng ta biết nhà vua còn cái thấy hạn hẹp, chấp trước của tục đế, thấy công việc mình đã làm là có thật, có phước báu, có phân biệt phàm, thánh  v.v...nên không thể hiểu tới chỗ chân đế, vượt lên trên có không, phàm thánh, là cái thấy Trung đạochân lý rốt ráo mà Tổ muốn chỉ bày.

3-    Phương cách Tổ Bodhidharma khai thị chớp nhoáng cho ngài Huệ Khả, “chỉ thẳng tâm người”, không giải thích nhiều lời.

Ngài Thần Quang hỏi:

-       Pháp ấn của chư Phật con có thể được nghe chăng?

-       Pháp ấn của chư Phật không phải từ người khác mà được.

-      Tâm con chưa an, xin Thầy dạy pháp an tâm.

-      Ngươi đem tâm ra đây, ta an cho.

-      Con tìm tâm không thể được.

-      Ta đã an tâm cho ngươi rồi.

Thần Quang nhân đây được khế ngộ. Ngài liền đổi tên Thần Quang là Huệ Khả.

4-    Tổ dạy ngài Huệ Khả thực hành rõ ràng, cũng “chỉ thẳng tâm”:

“Ngoài dứt các duyên,

Trong không nghĩ tưởng,

Tâm như tường vách,

Mới vào được Đạo”.

5-    Sau đây là cách Tổ trắc nghiệm chỗ thấy của đệ tử.

Sư có ý muốn hồi hương, trước khi về, gọi đệ tử trình bày sở đắc: "Giờ ta ra đi sắp tới, vậy mỗi đệ tử hãy nói cho ta nghe sở đắc của mình".

Đạo Phó bạch: "Theo chỗ thấy của tôi, muốn thấy đạo phải chẳng chấp văn tự, mà cũng chẳng lìa văn tự."

Sư đáp: "Ông được lớp da của tôi rồi."

Ni Tổng Trì nói: "Chỗ giải của tôi như cái mừng vui thấy nước Phật (tâm) bất động, thấy được một lần, sau không thấy lại nữa."

Sư nói: "Bà được phần thịt của tôi rồi."

Đạo Dục, một đệ tử khác, bạch: "Bốn đại vốn không, năm uẩn chẳng phải thật có, vậy chỗ thấy của tôi là không một pháp nào khả được."

Sư đáp: "Ông được bộ xương của tôi rồi."

Cuối cùng, đến phiên Huệ KhảHuệ Khả lễ bái Sư rồi đứng ngay một chỗ, không bạch không nói gì cả. Sư bảo: "Ngươi đã được phần tuỷ của ta."

Rồi ngó Huệ Khả, Sư nói tiếp: "Xưa Như Lai trao 'Chánh pháp nhãn tạng' cho Bồ tát Ca Diếp, từ Ca Diếp chánh pháp được liên tục truyền đến ta. Ta nay trao lại cho ngươi; nhà ngươi khá nắm giữ, luôn với áo cà sa để làm vật tin. Mỗi thứ tiêu biểu cho một việc, ngươi nên khá biết."

Tiếp nối dòng kế thừa Tổ Đạt Ma là:

-           Nhị Tổ: Huệ Khả

-           Tam Tổ: Tăng Xán

-           Tứ Tổ: Đạo Tín

-           Ngũ TổHoằng Nhẫn

-           Lục TổHuệ Năng (638-713)

Các vị Tổ thứ hai, ba và tư không có nhiều sử liệu, chúng ta lướt qua. Vị Tổ thứ tư, ngài Hoằng Nhẫn giảng kinh Kim Cang, từ kinh này, ngài Huệ Năng đại ngộ, được truyền y bát kế thừa ngay trong đêm đó. Kinh Kim Cang giảng ba chủ đề thuộc chân lý cuối cùng: Không, Huyễn và Chân như. Như vậy, ngài Huệ Năngxem như hàng thượng căn, đã đốn ngộPhật tánh của ngài kiến giải chỗ thấy biết rốt ráo:

Nào dè tánh mình vốn không sanh diệt,

Nào dè tánh mình vốn thanh tịnh trong sạch,

Nào dè tánh mình vốn chứa đầy đủ muôn Pháp,

Nào dè tánh mình vốn không dao động,

Nào dè tánh mình vốn sinh ra muôn Pháp.

Từ đó, ngài Huệ Năng trở thành một vị Tổ nổi bật của dòng Tổ sư Thiền của Trung Hoa, với những vị đệ tử cũng nổi tiếng sau này: ngài Hành Tư, ngài Hoài Nhượng và ngài Thần HộiNgoài ra, theo sử sách có tất cả 43 vị đắc pháp nơi ngài Huệ Năng.

-       Phái Nam-Nhạc của Hoài-Nhượng Thiền-Sư, có đệ-tử là Mã-Tổ chủ hóa ở vùng Giang-Tây, sau phái Nam-Nhạc lập ra hai dòng Lâm-Tế và Quy-Ngưỡng.

-       Phái Thanh-Nguyên của Hành-Tư Thiền-Sư, có đệ-tử là Thạch-Đầu, có tiếng là “Thạch-Đầu đường trơn”, chủ hóa ở Hồ-Nam; sau phái Thanh-Nguyên lập ra ba dòng Vân-Môn, Pháp-Nhãn, và Tào-Động.

-       Phái Hà-Trạch của Thần-Hội truyền đến hết đời Tông-Mật Thiền-Sư, thì thất truyền.

Còn lại năm dòng, cũng gọi là năm nhà, truyền mãi xuống về sau; cội nguồn từ Lục-Tổ truyền xuống năm dòng, mỗi dòng có tác phong riêng để tiếp dẫn hậu học, nhưng không ngoài mục đích của Thiền-Tông là minh-tâm kiến-tánh, và đều lấy tích Niêm Hoa Vi Tiếu của Phật Thích-Ca làm kim chỉ nam.

 

 

Kết luậnThiền Tông Trung Hoa được xem như bắt đầu từ Sơ Tổ là ngài Bodhidharma, người Ấn Độ, qua tiếng rống sư tửthức tỉnh con người trở lại bản tâmnhận ra bản tánh, trống rỗng, tịch diệt, chiếu sáng của mỗi người. Ngài Huệ Năng do tiếp nối con đường của Tổ Bodhidharma, nên cũng là một vị Tổ sáng chói của Thiền Tông. Do vậy, Tổ sư Thiền cũng gọi là Thiền tông đốn ngộ, hay Như Lai thanh tịnh Thiền, hay Tối thượng thừa Thiền.

 

Thiền viện , 16- 10- 2021

TN

 

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
30 Tháng Mười Một 20232:03 CH(Xem: 854)
Đôi nét Giới thiệu trường Đại Học Tuebingen Đức Quốc và Tiến sĩ Vật lý Michel Erb Nơi và Người đã chung sức cùng hòa thượng Thích Thông Triệt xác định các định khu não bộ lúc hành Thiền Các kết quả này đã được công bố trong 2 kỳ Hội Nghị Quốc Tế về Não Bộ (OHBM) năm 2010 tại Barcelona (Tây ban Nha) và năm 2011 tại Quebec (Canada)
03 Tháng Mười Một 202311:52 SA(Xem: 1329)
Vì căn cơ chúng sanh khác nhau, nên Đức Phật phương tiện thuyết ngũ thừa để giúp chúng sanh dần đạt được giải thoát tối hậu. Ngũ thừa Phật giáo ví như 5 loại xe: Nhân thừa và Thiên thừa - Thanh-Văn thừa, Duyên-Giác thừa và Bồ-Tát thừa
31 Tháng Mười 20233:40 CH(Xem: 1214)
Und wenn wir diese Weisheit erlangt haben, haben wir keinen Bedarf mehr an einem Weg, an ein Dharma oder an eine Tür, die zur Weisheit öffnet, da wir schon drin sind, in unserem natürlichen Haus.
26 Tháng Mười 202312:55 CH(Xem: 1174)
VIDEO Phóng Sự Kỳ Đo Não Bộ Hòa thượng THÍCH THÔNG TRIỆT tại Đại học Tuebingen Đức Quốc năm 2013 - Giới thiệu: Quang Chiếu - Quay phim: Tuệ Nguyên - Edit: Chúc Hải
17 Tháng Mười 202311:23 SA(Xem: 2017)
Trong cái thấy, chỉ là cái thấy; trong cái nghe, chỉ là cái nghe; trong cái thọ tưởng, chỉ là cái thọ tưởng; trong cái thức tri, chỉ là cái thức tri.
10 Tháng Mười 20239:31 CH(Xem: 1469)
Stuttgart est une petite ville du sud de l'Allemagne. La retraite étant bilingue allemand-vietnamien, M. Tuong Bach, Mme Minh Tuyen et Minh Kien assuraient la traduction simultanée à tour de rôle. Il y avait environ 25 méditants, venant de nombreux endroits. De Paris, ils avaient voyagé en train. De Berlin, ils s’étaient regroupés pour venir en voiture. De Goslar, ils avaient fait environ 8 heures de route pour venir au monastère.
03 Tháng Mười 202310:36 SA(Xem: 1439)
Die Weisheit, über die ich hier sprechen will, ist ein Vipassanā. In diesem Artikel möchte ich die Grundlagen der Achtsamkeit in dem Nikāya-Sutra untersuchen. Heute klassifizieren viele Ehrwürdige das Satipatthana Sutra als ein Vipassanā, also eine Weisheit. Aus diesem Grund betrachte ich in diesem Artikel das Wort Vipassanā als eine Weisheit. Eine Weisheit für die Praxis.
26 Tháng Chín 20234:27 CH(Xem: 1886)
Trên bước đường tu theo Phật, “Hạnh buông xả” đóng một vai trò vô cùng quan trọng, là pháp tu cần thiết trong đời sống hằng ngày của người cư sĩ cũng như của người xuất gia tu hành giải thoát. Vậy thế nào là “Hạnh buông xả”?
19 Tháng Chín 20237:54 CH(Xem: 1925)
Bản thể của thế gian là trống rỗng, trống không, là như huyễn mà thôi. Tuệ trí này là năng lực khiến tâm xa rời dính mắc tất cả thế gian, bấy giờ mới an trú chánh niệm Như Vậy. Khi mình có tuệ trí thông suốt bản thể thế gian rồi thì không còn con đường, không cần pháp môn, không còn thấy có cổng nào nữa. Mình thực sự đang ở trong nhà của mình, tự thuở nào cho tới bây giờ.
12 Tháng Chín 202312:56 CH(Xem: 2144)
Bốn tầng Thiền qua đó đức Phật phát huy ba minh còn được gọi là bốn tầng Định, do đó mình hiểu Định có một vai trò quan trọng trong Thiền Phật giáo, xem như Định là cây cầu phải bước qua mới có thể khám phá tới khung trời bao la của trí tuệ bát nhã.
26 Tháng Tám 20232:36 CH(Xem: 2060)
Tuệ ở đây mình muốn nói tới Vipassanā, Tuệ Minh sát. Trong giới hạn bài này, mình bàn tới bài Kinh Niệm Xứ, trong kinh Nikāya. Mặc dù thông thường người ta vẫn nói “Quán Tứ niệm xứ”, trong bài kinh cũng nói “Quán thân” (Kāya-anupassanā) v.v…nhưng hiện nay các vị tôn đức xếp bài kinh Niệm xứ là Vipassanā, là thuộc Tuệ. Cho nên trong bài này, mình cũng tạm nói là Tuệ, tức là dùng tuệ thực hành...
20 Tháng Tám 202310:54 SA(Xem: 2422)
Nói tới Quán, có vài loại Quán hơi khác nhau, trong bài này chỉ xin nói tới loại Anupassanā, nghĩa thông thường là nhìn ngắm hiện tượng thế gian liên tục để nhận ra bản thể hay đặc điểm của hiện tượng thế gian là: vô thường, khổ, vô ngã. Vậy mình cũng có thể hiểu Quán là quan sát hiện tượng thế gian bằng con mắt trí tuệ.
14 Tháng Tám 202311:20 SA(Xem: 1853)
Muốn đạt được kết quả tốt, người thực hành phải hội đủ 5 tiêu chuẩn cần thiết: Tự lực, Nhu cầu, Quyết tâm, Lý thuyết, và Lý luận. Đây là 5 tiêu chuẩn lập thành hệ thống lý luận thực tiễn trong việc thực hành Thiền Phật giáo. Muốn điều chỉnh thân, cải tạo tâm, cân bằng thân-tâm, và phát huy trí tuệ tâm linh có hiệu quả, 5 tiêu chuẩn nói trên không thể tách rời nhau được.
09 Tháng Tám 202312:40 CH(Xem: 2134)
Cốt lõi là cái tinh túy, cái tinh ba. Chớ không phải cái bề ngoài. Nếu so với cái cây, nó không phải là lá cây, cành cây.v.v. mà là cái lõi bên trong của cây. Cái cốt lõi đó phải ngắn gọn, mới gọi là cốt lõi. Mà trong đạo Phật có nhiều cốt lõi lắm. Tại sao vậy?
02 Tháng Tám 20238:44 CH(Xem: 2111)
Chư Tổ Phát Triển thường nói có tới 84 ngàn pháp môn tu, tức là có vô số cổng để bước vào ngôi nhà giác ngộ, hay ngôi nhà giải thoát. Hôm nay chúng ta thử khảo sát cánh cổng của Giới.
31 Tháng Bảy 202310:00 SA(Xem: 1559)
“Ngũ uẩn giai không” trong lời dạy này của đức Phật, là khi giác quan tiếp xúc với đối tượng, tâm hành giả biết nhưng không phản ứng thích thú hay chán ghét, tâm không nói thầm về đối tượng, thì Tánh biết có mặt. Tánh biết là cái biết rõ ràng lặng lẽ, trong sáng, khách quan, là cái lóe sáng đầu tiên của Tánh giác. Lúc bấy giờ toàn bộ ngũ uẩn yên lặng, không có cái Ta, cái của Ta hay Tự ngã của Ta trong đó, hành giả thoát khỏi mọi lậu hoặc, khổ đau.
17 Tháng Bảy 20231:44 CH(Xem: 1446)
Dès la clôture de la retraite bouddhique à Berlin, notre groupe de bhikkhunis - Nhu Minh, Nhu Sen et moi-même - a pris le lendemain, 19 mai, l'avion pour Paris. Le 20 mai au matin, la retraite de courte durée y a commencé, durant 3 jours, samedi, dimanche et lundi. Ce stage est également bilingue français-vietnamien avec la présence de quelques francophones qui écoutaient en direct l’enseignement à l’aide des écouteurs personnels. Ainsi la traduction ne gênait personne, et le cours se déroulait normalement comme d'habitude.
12 Tháng Bảy 20234:15 CH(Xem: 1974)
KINH VĂN : Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh. bao gồm bản Hán Việt, bản dịch nghĩa, bản Anh ngữ & Pháp ngữ
05 Tháng Bảy 20239:06 SA(Xem: 1116)
Như vậy con thuyền để chuyên chở mình đi trên giòng sông tâm linh là Tánh nguyên tắc. Mình phải cương quyết, với ý chí dũng mãnh giữ gìn những nguyên tắc sống thích hợp với những chân lý mà Đức Phật dạy. Đó là Tánh nguyên tắc trong thiền.
13 Tháng Sáu 20237:59 CH(Xem: 1633)
Hòa Lan, thành phố đông người trần tục hay vườn hoa thiên nhiên với con người an vui thanh thản?
11 Tháng Sáu 20234:39 CH(Xem: 1376)
Le 4 mai commençait la retraite dans un centre de la ville de Moissac. Cet endroit, situé sur une haute colline tranquille ayant abrité déjà plusieurs retraites bouddhiques, était un ancien couvent carmélite, aujourd’hui transformé comme lieu de villégiature pour touristes. La Sangha de Toulouse a toujours été composée davantage de pratiquants français que vietnamiens, d’où la nécessité d’organiser la retraite en bilingue. Tout le monde doit rester sur place, car c'est loin de Toulouse.
05 Tháng Sáu 20236:34 CH(Xem: 1686)
Trường Bộ Kinh Digha Nikaya 16. Kinh ĐẠI BÁT-NIẾT-BÀN (Mahàparinibbàna sutta)
30 Tháng Năm 20234:42 CH(Xem: 1168)
Trong tiếng Pāli, từ mano hay Ý có nghĩa tâm hay tư tưởng tương đương trong tiếng Anh là “mind” hay “thought”. Trong A Tỳ Đạt Ma (Abhidharma), mạt na dùng để chỉ đồng nghĩa với THỨC (viññāna: consciousness) và TÂM (citta: mind, state of consciousness)
29 Tháng Năm 20233:10 CH(Xem: 1250)
Theo quan niệm của Phật giáo thì Niết-bàn là trạng thái tâm thanh tịnh tuyệt đối, nghĩa là tâm dập tắt hoàn toàn ngọn lửa tham, sân, si. Người đạt được trạng thái Niết-bàn là người có thái độ sống an nhiên tự tại “thường, lạc, ngã, tịnh” ngay trong vòng xoáy “Vô thường, bất toại nguyện và vô ngã” nơi thế gian này!
69,256