HỘI THIỀN TÁNH KHÔNG TRUNG ƯƠNG

ENG045 Triệt Như - Sharing From The Heart - No 81: THE MIND FLOWER -Translated to English by Hoàng Liên

24 Tháng Tám 20213:04 CH(Xem: 3068)

Triệt Như - Sharing From The Heart - No 81

Translated to English by Hoàng Liên

THE MIND FLOWER
blank

Flowers are the most beautiful things in the plant world. We tentatively say this as we do find that leaves, trunks and root systems are also pretty. Down-to-earth people have a different opinion: fruit is more useful for our life. However, from immemorial times, flowers have always been seen as beautiful. Endowed with beauty and fragrance, their grace and delicate charm are nevertheless so short-lived. Once they fade, we cannot bring them back to life. We love flowers probably because they give us such a rich palette of hues, forms, shapes and fragrances. They don't stay the same in sunny and windy days, in morning and afternoon times and in spring and autumn. Or do we love them because they are so ephemeral? Their fleeting life makes us appreciate all the more their magnificent beauty, elegance and perfume that spreads far and wide as the life force within them stretches the stems up high to offer their gift to all. In a short span of time, their vitality will fade away, the petals will soften, wither away, dry out and fall, leaving in us a nostalgic longing. Flowers are the most beautiful and pure life forms rising from the soil, pebbles, rocks or mud. For that reason, we tend to compare the most beautiful things to flowers. The names given to the Lankavatara Sutra and the Lotus Sutra probably carry this association.

What about us, human beings? What is the most beautiful thing in us? Our mind. Thus, I give this article an apt title: the mind flower.

We all know that the mind can harbour many states : greed, anger, delusion. You might wonder why I put them all together and see them as flowers with a rich palette of hues and forms. Looking deeply, we realize that all states of the mind are manifestations of impermanence, dependent origination, emptiness, illusive nature and suchness nature. Thus, the essential nature of all minds is pure and equal. So why do the different states of mind bring us unhappiness and sorrow? The answer is that we get trapped by the outer conditions. As a result, a thought arises in us and we start wanting this and that. We want life to be this way and that way.

The way to return to our original pure mind is to "let go of thoughts". Then the mind becomes still, motionless. This is the instant "No-mind facing external stimuli".

Now we get to the next step: how do we achieve this?

There are indeed many ways and it depends on each individual's preference, skills and circumstances.

- Life outside us, happiness and sadness as well as success and failure are short lived. They are impermanent and will change. Seeing this, we let go of external life circumstances and are not disturbed by them.

- When we engage with life, feelings of like and dislike arise in us. As we know that feelings are illusive and change all the time, we do not cling to them. Thus we crave less and suffer less (The Longer Discourse on the Destruction of Craving, MN 38).

- As we contemplate and see that everything in the world arises from dependent origination, that their essential nature is empty, that everything is temporary and as false and illusive as things in a dream, we no longer get attached to things in this world and thus achieve liberation.

- Lay people can observe the five precepts. They take great care in having the right intention, the right speech and the right actions that do not hurt other people. Their mind will be calm, serene and this slowly leads to attaining a "no-mind facing external stimuli".

- We practise observing everything in wordless awareness. In doing so, we do not get attached to anything in the external world and achieve liberation.

- The Buddha often reminded us "not to hold on to generic characteristics, not to hold on to specific characteristics" of things. This also leads to a "pure mind."

- The Diamond Sutra teaches: "Do not dwell on forms, sounds, smells, tastes, touch, or objects of mind. Thus, the Mind is born. Do not dwell on anything. Thus the Mind-as-such is born. A mind that is not attached to anything is the Mind-as-such. This is an empty and still mind that just illumines itself.

The three doors of liberation taught by the Buddha comprise Emptiness Samadhi, No Form Samadhi and No volition Samadhi. They all point to our pure mind, which is devoid of taints and desires. This mind is a completely still mind.

Actually, there are many more ways to practice. Once we understand the core ideas, we can choose the practice that suits us.

The important thing is to relentlessly practice in everyday life, making it a natural way of life. Then every time we look at our mind, we can see that this pure and luminous mind is there even though we can only maintain it for a few seconds or a few minutes.

When one's mind is empty and pure, the sharp cognition is illumining that mind. If at that moment, one turns to the scenery outside, one will see that the scenery "is just as such". Liberation comes right at that moment. Then life is so free and joyful. One no longer feels one has to strenuously swim upstream. Instead, one is "gliding" effortlessly on the sea of life and in space.

 

Master's Hall, November 9th, 2020

TN


 HoaVan_WEB-content

 

Triệt Như - Tâm Tình Với Nhau - Bài 81

ĐÓA HOA TÂM
blank

Hoa là cái đẹp nhất của cây cảnh. Tạm nói như vậy, Có khi mình thấy lá cũng đẹp. Có khi thân cây cũng đẹp, có khi cái gốc rễ cũng đẹp, người thực tế thì nói trái cây mới hữu ích cho đời v.v...Tuy nhiên từ xưa nay, thường hoa vẫn là cái đẹp nhất, có sắc, có hương, dịu dàngyểu điệu, mau phai tàn, khó tìm lại được. Có thể là vì muôn màu sắc, muôn dáng vẻ, nhiều sắc thái hương thơm, biến hóa lung linh, trong nắng, trong gió, buổi sáng khác buổi chiều, mùa xuânmùa thu cũng khác, mà chắc cũng vì một kiếp hoa quá ngắn, mình mới thưởng thứcnhan sắc lộng lẫy, cao sang, hương tỏa ngát, bao nhiêu sức sống tuôn trào vươn cao cành hoa lên, dâng hiến cho đời. Rồi chỉ một thoáng thời gian, sức sống như rời rã, cánh hoa mềm rũ xuống, rồi khô héo, rơi. Để cho đời luyến tiếc ngẩn ngơ.

Hoa là cái đẹp nhất, trong sạch, vươn lên từ đất, từ sỏi đá, từ bùn. Chắc cũng vì thế mà cái gì đẹp nhất, mình thường so sánh như hoa. Tên kinh Hoa Nghiêmkinh Pháp Hoa, chắc cũng mang ý nghĩa đó.

Còn mình, là người, cái gì đẹp nhất của mình? Cái tâm. Cho nên bài nầy cô cho nhan đề: Đóa hoa tâm.

Mình biết tâm có muôn vàn sắc thái khác nhau, có tâm tham, tâm sân, tâm si nữa, sao cô quơ chung lại mà nói nó cũng là hoa đầy đủ hương sắc. Trong cái nhìn sâu thì tất cả những sắc thái tâm đều là biểu hiện của vô thường, của duyên sinh duyên hợp, của trống không, của như huyễn, của chân như. Nên bản thể của tất cả tâm là trong sạch, là bình đẳng.

Vậy tại sao bây giờ lại có nhiều sắc thái tâm khác nhau, làm cho mình buồn, mình khổ? Câu trả lời chỉ là vì mình bị cảnh đời bên ngoài lôi cuốn, rồi mình tác ý ra, mong muốn có cái này cái kia, mong muốn phải như thế này, như thế nọ.

Con đường quay trở lại bản tâm trong sạch ban đầu của mình chỉ là “không tác ý” hay “không khởi ý” gi hết. Là tâm đứng yênbất động. Là “Đối cảnh vô tâm” tức khắc.

Bây giờ tới bước “How to do”. Làm thế nào?

Tới đây có rất nhiều cách, tùy theo mỗi người, thích cách nào? khả năng ra sao? hoàn cảnh ra sao?

+ Cảnh đời bên ngoài, tất cả vui hay buồn, thành công hay thất bại, đều không bền chắc, vô thường, đều sẽ thay đổi. Thì mình không bám chặt vào cảnh đời nữa.

+ Khi tiếp xúc với cảnh đời, có cảm thọ, thích hay không thích. Biết cảm thọ cũng giả dối, cũng thay đổi luôn luôn, từ đó bớt dính mắc, bớt tham ái, thì bớt khổ. (bài kinh Đoạn tận Ái)

Quán chiếu thế gian tất cả do duyên khởiduyên sinhBản thể trống không, như trò huyễn thuật, không bền chắc, giả dối như chiêm bao. Kết quả không dính mắc vào cảnh đời nữa, là giải thoát.

+ Giữ đúng giới luậtcư sĩ có 5 giới, giữ gìn nghiêm túc hành động, lời nóiý nghĩ thiện lành, không làm tổn thương người khác. Tâm sẽ an tịnhthanh thản, từ từ cũng đưa tới “đối cảnh vô tâm”.

Thực tập chánh niệm, lúc nào cũng quan sát với cái biết không lời, thì cũng không dính mắc với cảnh đời, là giải thoát.

Đức Phật thường nhắc nhở “không nắm giữ tướng chung, không nắm giứ tướng riêng”, cũng dẫn tới ngay chỗ “tâm thuần nhất”.

Kinh Kim Cang dạy: “Bất ưng trụ sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp sinh tâm. Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm”. Tâm không dính mắc nơi nào là tâm kỳ diệu. Tức là tâm trống rỗng, tĩnh lặng, chỉ chiếu sáng chính nó.

Ba cửa giải thoát mà đức Phật dạy: Không địnhVô tướng địnhVô nguyện định, nói chung lại cũng là bản tâm thuần nhất, không dấu vết gì trong đó, không khởi ý mong cầu điều gì. Tạm gọi chung là tâm bất động.

Thiệt ra còn rất nhiều cách nữa, khi mình hiểu rõ cái cốt lõi rồi thì tùy ý mỗi người chọn cách nào phù hợp với mình mà thực hành.

Điều quan trọng là thực tập hoài trong đời sống hằng ngày, làm thành một nếp sống tự nhiên mới được. Lúc nào nhìn lại cũng thấy cái tâm trong sáng đó đang có mặt. Dù trong vài giây, vài phút.

Khi thấy tâm đang trống rỗng, trong sáng, có nghĩa là cái nhận thức sắc bén đang soi chiếu tâm, quay ra cảnh thì cũng là thấy cảnh “đang là như vậy”. Chính trong giây phút đó, là giải thoátCuộc đời nhẹ tênh. Tới đây không còn vất vả bơi ngược dòng đời nữa. Mà là “lướt" đi trên biển đời, như lướt trên hư không vậy.

Tổ Đình, 9- 11- 2020

TN


 

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
69,256