Sách Nói: Tâm Tình Với Nhau (TTVN)
Các bài viết trong mục Tâm Tình Với Nhau với chính giọng đọc của Ni Sư Triệt Như.
Bài 51: Bí Ẩn Giải Mã Thiền
Bài 52: Những Mãnh Puzzles
Bài 53: Tiếng Hát Giữa Sa Mạc
Bài 54: Mù Tỏa Lô Sơn
Bài 55: Kho Trời
Bài 56: Ba Loại Đệ Tử
Bài 57: Kinh Angulimala
Bài 58: Con Đường
Bài 59: Con Đường Thiền Ta Đi
Bài 60: Trái Mai Đã Chín
Bài 61: Mười Người Thừa Kế
Bài 62: Đúc Kết Các Chủ Đề
Bài 63: Vẽ Lại Con Đường Mòn
Bài 64: Viết Cho Em
Bài 65: Nhà Mình
Bài 66: Cửa Thiên Đàng
Bài 67: Trắc Nghiệm Lại Mình
Bài 68: Giới Tối Thượng - Tuệ Vô Thượng
Bài 69: Ý Nghĩa Của Nghi Thức Lễ Phật Và Tụng Niệm Trong Thiền
Bài 70: Tiếng Rồng Gầm
Bài 71: Những Người Chưa Quen
Bài 72: Nhìn Lại Một Quãng Đường
Bài 73: Một Đời Mộng Du
Bài 74: Dế Hay Rồng
Bài 75: Còn Sống Cũng Như Chết
Bài 76: Vườn Hoa Tổ Đình
Bài 77: Nước Con An Ổn
Bài 78: Vượt Biển
Bài 79: Hai Sắc Thái Tâm
Bài 80: Thiền Sư...Nói Sao Cũng Đúng
Bài 81: Đóa Hoa Tâm
Bài 82: Cái Chốt Trống
Bài 83: Dung Nhan Của Thiền
Bài 84: Cái Gì Đẹp Nhất Trần Đời
Bài 85: Con Thuyền Bát Nhã
Bài 86: Vô Tình Thuyết Pháp
Bài 87: Đúng Và Sai
Bài 88: Giữa Dòng Đời Vạn Biến
Bài 89: Xâu Chuỗi Bồ Đề Của Đức Phật
Bài 90: Xâu Chuỗi Bồ Đề Của Tỳ Kheo
Bài 91: Xâu Chuỗi Bồ Đề Của Bồ Tát
Bài 92: Xâu Chuỗi Bồ Đề Của Cư Sĩ Chúng Ta
Bài 93: Xâu Chuỗi Bồ Đề Thứ II Của Chúng Ta
Bài 94: Kho Tàng Ở Đâu
Bài 51: Bí Ẩn Giải Mã Thiền
Bài 52: Những Mãnh Puzzles
Bài 53: Tiếng Hát Giữa Sa Mạc
Bài 54: Mù Tỏa Lô Sơn
Bài 55: Kho Trời
Bài 56: Ba Loại Đệ Tử
Bài 57: Kinh Angulimala
Bài 58: Con Đường
Bài 59: Con Đường Thiền Ta Đi
Bài 60: Trái Mai Đã Chín
Bài 61: Mười Người Thừa Kế
Bài 62: Đúc Kết Các Chủ Đề
Bài 63: Vẽ Lại Con Đường Mòn
Bài 64: Viết Cho Em
Bài 65: Nhà Mình
Bài 66: Cửa Thiên Đàng
Bài 67: Trắc Nghiệm Lại Mình
Bài 68: Giới Tối Thượng - Tuệ Vô Thượng
Bài 69: Ý Nghĩa Của Nghi Thức Lễ Phật Và Tụng Niệm Trong Thiền
Bài 70: Tiếng Rồng Gầm
Bài 71: Những Người Chưa Quen
Bài 72: Nhìn Lại Một Quãng Đường
Bài 73: Một Đời Mộng Du
Bài 74: Dế Hay Rồng
Bài 75: Còn Sống Cũng Như Chết
Bài 76: Vườn Hoa Tổ Đình
Bài 77: Nước Con An Ổn
Bài 78: Vượt Biển
Bài 79: Hai Sắc Thái Tâm
Bài 80: Thiền Sư...Nói Sao Cũng Đúng
Bài 81: Đóa Hoa Tâm
Bài 82: Cái Chốt Trống
Bài 83: Dung Nhan Của Thiền
Bài 84: Cái Gì Đẹp Nhất Trần Đời
Bài 85: Con Thuyền Bát Nhã
Bài 86: Vô Tình Thuyết Pháp
Bài 87: Đúng Và Sai
Bài 88: Giữa Dòng Đời Vạn Biến
Bài 89: Xâu Chuỗi Bồ Đề Của Đức Phật
Bài 90: Xâu Chuỗi Bồ Đề Của Tỳ Kheo
Bài 91: Xâu Chuỗi Bồ Đề Của Bồ Tát
Bài 92: Xâu Chuỗi Bồ Đề Của Cư Sĩ Chúng Ta
Bài 93: Xâu Chuỗi Bồ Đề Thứ II Của Chúng Ta
Bài 94: Kho Tàng Ở Đâu
Bài 95: Xâu Chuỗi Bồ Đề Của Người Bình Thường
Bài 96: Những Sợi Chỉ Đỏ
Bài 97: Lối Mòn Của Người Tỉnh Thức
Bài 98: Leo Dốc Núi
Bài 99: Bi-Trí-Dũng
Bài 100: Cảm Niệm Ân Đức Người Xưa
Bài 96: Những Sợi Chỉ Đỏ
Bài 97: Lối Mòn Của Người Tỉnh Thức
Bài 98: Leo Dốc Núi
Bài 99: Bi-Trí-Dũng
Bài 100: Cảm Niệm Ân Đức Người Xưa
Trong phẩm cây lâu có đoạn:
Thưa tôn giả, làm sao ngài vượt khỏi bộc lưu?
Này hiền giả, không đứng lại, không bước tới, ta vượt khỏi bộc lưu.
Thưa tôn giả, làm sao không đứng lại, không bước tới, ngài vượt khỏi bộc lưu?
Này hiền giả, khi ta đứng lại, thời ta chìm xuống. Này hiền giả, khi ta bước tới, thời ta trôi giat, do vậy, này hiền giả, không đứng lại, không bước tới, ta vượt khỏi bộc lưu.
Bài này con đọc qua, con thấy trạng thái này cũng giống như trạng thái của Ni Sư trong bài 78: vượt biển .
Ví như câu: cô bạn của Ni Sư gồng người lên (vì
Sợ, chủ ý) thì chìm xuống ( khi ta đứng lại, thời ta chìm xuống). Câu chuyện thương tâm một cô tha nổi thì sống sốt, cô kia gắng sức (mong mỗi )bơi nhưng rồi đuối sức rồi chết (này hiền giả khi ta bước tới, thời ta trôi giat. ). Còn trạng thái của Ni Sư thì thả nổi trên biển không gồng(không đứng lại), không gắng sức(không bước tới)nghĩa là thư giản, tâm không (trống rỗng),không suy nghĩ, không mong cầu, không dính mắc, không chấp vật gì trên đời... nên vượt khỏi bọc lưu. 🙂
Như quỳnh.
Hôm nay có duyên lành , sau khi nghe lại những bài tóm lượt của Ni Sư , từ B. có lời ...qua BKL.; từ chủ đề "thô sơ có đối tượng = một chiếc lá ",đến
quan sát TAM mình là hình thức trừu tượng , lại đến " nhìn một đối tượng động trên đường ".....cuối cùng áp dụng qua thiền học chuyện Ngài Đại Mai: một thiền thọại Trung Hoa ; sau khi Ngài ngộ đạo với Thầy là Ngài Mã Tổ với chủ đề " Tức tâm tức Phật " Sau khi "cắt hết nhân duyên & tri kiến thế gian" ;Ngài xin Thầy mình rời xa phố thị , lên núi để tu tập miên mật cho đến khi viên mãn .Sau 30 năm ẩn tu, lúc nào cũng " phản quang ,nhìn lại tâm mình " bằng chánh niệm tĩnh giác cho đến lúc Ngài " tự Nhận Biết ":ý trong sạch , lời trong sạch , không còn vọng tưởng , tâm được thăng hoa , đầy hỷ lạc , biết yêu thương mọi loài / tứ vô lượng tâm rộng mở , trí tụê phát huy : am tường lời PHật dạy cùng thấu hiểu ba tang kinh điển ....Ngài mới tự TIN TÂm mình vững chắc và cuộc sống được tự tại cùng giải thoát .Tự nhận mình được giải thóat rồi thì có thể giúp người ....
Qua những tư tưởng trên , tmN . chợt ngộ ra : tu như Ngài Đại Mai là đơn giản và hành trì cũng ko khó khăn chi ; mình sẽ áp dụng và tự nguyện sẽ tu tập cho xong kiếp nầy !
Nhìn chung, mỗi chúng ta đều có nhân duyên với một con đường tu tập và cùng một vị đạo sư .Khi đã chọn rồi thì thẳng đường mà tiến .Bấy lâu nay , mình thực tập thiền, mong kiếm cho ra "năng lực tâm tâm bất động ", rồi một phút may mắn tình cờ, nếm được hương vị an lạc của pháp. Khi đó , mình mới nhận rằng : bên cạnh những buồn vui , giận ghét , ý nghĩ xuôi ngược rầm rì ....mình có khả năng quan sát chúng và nhận biết tỏ tường ,khi tâm ta không còn cảm xúc hay nghĩ suy nào.Thí dụ : Tô đông Pha, sau bao năm mơ ước đến Lô Sơn , cuối cùng đến nơi ; khi đứng giữa ngọn núi chớn chở : Ngang là dãy núi , nghiêng từng đỉnh
Thấp thoáng gần xa chẳng giống nhau .
Không sao tỏ rõ mặt Lô Sơn.
cũng vì ta đứng giữa núi non!
Ta như con cá bơi trong nước, không hiểu thế nào là nước , cứ thắc mắc. Cho đến một ngày kia , cá gặp một thiền sư có dủ phương tiện trí, bắt cá thảy lên bờ ; cà nhào lộn van xin cho trở về nước , nếu không là cá chết mất .Lúc đó thiền sư mới cắt nghĩa cho cá rằng :nước là như vậy đó : mi ăn trong nước ,ngủ trong nước và dạo chơi trong nước, nhưng không hề biết nước chính là sự sống của mi Ta cũng vậy , ta ăn ,ngủ đi đứng ,nói năng đươc là nhờ có thể tâm bất động làm nền :đó là TÂM PHẬT của ta = bản lai diên mục = pháp thân = phật tánh = cái vô vị chân nhân = cái chân như = niết bàn v.v...
Như vậy là ta có duyên lành ,đầu tư trọn vẹn thân tâm với năng lưc tâm chiếu sáng , may ra trong đời nầy ta mới đoạn dứt được phiền não , chứng nghiệm trí tuệ và thành tựu sự nghiệp giác ngộ, giải thoát Xin mượn hai câu thơ kết của Ngài Huyền Giác : Toái cốt phân thân vị trúc thù Nhất cú liểu nguyên siêu bách ức. Hiểu ý là " dẫu nghiền thân thành tro bụi cũng không đền được ân thiện tri thức khai ngộ.Chỉ cần một câu " mở sáng mắt tâm, thấy đường vào đạo ,thì siêu vượt ngàn vạn ức kiếp mày mò không thấy lối đi "
Khi năng lực tu vững vàng rồi , dù mình không có tham vọng thấy đạo hay kiến tánh chi, cứ sống bình an ,tĩnh tại và việc đến thì đến thôi. cũng như một bông hoa được nuôi dưỡng qua tháng ngày , đầy đủ nhựa sống thì một sớm bình minh tự nó nở thôi !
Con xin góp chút lời do kinh nghiêm tu tập mà có , mong Ni Sư giúp ý .
Kính chút Ni Sư luôn khỏe mạnh & hoằng pháp như ý nguyền
Nhờ có dịch Covid , ở nhà tu học ,con tĩnh tâm và có chút thi kệ sau :
Qua rồi đời tục lụy
Vòng sanh tử phiêu trầm
Cõi tâm luôn chiếu sáng
Tuệ Bát nhã thậm thâm
Thể Niết Bàn thường tại
Tam giới chỉ một tâm.
Kính chút tòan thể thiện tri thức TANH KHONG trên toàn cầu tu học tinh tấn & kết quả như nguyện .
Nam Mo Bon Sư THICH CA Mâu Ni Phật..
Pháp quốc / Noisy Le Grand : tntn.