HỘI THIỀN TÁNH KHÔNG TRUNG ƯƠNG

FR001 Triệt Như – Confidences N°89 Traduit en Français par Quang Phổ: LE CHAPELET (BODHI) DU BOUDDHA

23 Tháng Ba 20216:25 CH(Xem: 4715)

Triệt Như – Confidences N°89
Traduit en Français par Quang Phổ


LE CHAPELET (BODHI) DU BOUDDHA

BÀI 89-XÂU CHUỖI BỒ ĐỀ CỦA ĐỨC PHẬT _FR2

A l’occasion de la nouvelle année, essayons de résumer les différentes étapes du chemin emprunté par Bouddha pour atteindre la réalisation ultime de l’éveil et de la libération. On n’évoquera pas ses innombrables vies antérieures où il avait accumulé d’immenses mérites et réalisations. Grâce à ses antécédents importants, il était devenu un être doté de dispositions supérieures, mais nous n’aborderons dans ce texte que les étapes de cette vie dernière.

 Etape 1 : Prise de conscience profonde de l’impermanence. La vie au palais, remplie de luxe et de plaisirs, le tenait à l’écart de la pauvreté et des souffrances du peuple et ce fut un grand choc quand il aperçut des personnes touchées par la  vieillesse, la maladie, et la mort.

Rempli de compassion pour les autres, pour lui-même, il savait de façon certaine que lui-même serait aussi frappé  un jour par la vieillesse, la maladie, la mort. Ce fut un éveil  de la sagesse, qui  resterait toute sa vie une importante force, lui permettant de changer de direction quand il s’apercevrait être dans l’erreur.

Etape 2 : Un objectif clair : Dans le « Ariyapariyesanà sutra », il avait dit clairement : « Rechercher le non-né, l’état suprême de quiétude sans souffrance, le Nirvana ». Il ne savait pas alors ce que c’était le « non-né, non-vieux, non-malade, non-mort, non-triste, non-souillé». A cette époque, plusieurs écoles dispensaient des enseignements différents, c’était seulement après son éveil total qu’il avait compris que ces enseignements étaient erronés. Il savait cependant clairement que son but était d’atteindre l’état libre de toutes souffrances liées à la naissance, la maladie, la mort, autrement dit le nirvana.

Etape 3 : Quitter l’environnement familial : Dans le Saccala sutra, il disait : « Ainsi Aggivessana, j’étais encore jeune, les cheveux noirs, en pleine possession d’énergie à cet âge, malgré les pleurs et mécontentements de mes parents, je me suis rasé, j’ai endossé une robe bure et j’ai quitté la famille et son environnement. Je suis parti à la recherche du bien suprême, de la voie de la quiétude ». Il avait montré une volonté de fer en quittant ce que les gens ordinaires se battraient pour avoir en leur possession.

Selon le Theravada qui veut suivre les traditions et les pratiques du Bouddha, quitter la famille est la condition importante pour atteindre l’éveil parfait et la libération de la souffrance. Ce fut le premier niveau d’éveil: quitter l’environnement familial, couper tous liens de désir, partir vers la forêt et s’isoler pour prendre la voie du perfectionnement.

Etape 4 : A la recherche d’un maître. Après une courte période passée avec les 2 maîtres réputés qui enseignaient les 4 niveaux de « Méditation sans Forme », Bouddha avait atteint les mêmes résultats que ces maîtres. Mais il n’avait pas trouvé avec eux cet état de conscience de sérénité, le nirvana conforme à son objectif. Grâce à son esprit de sagesse, il quitta ces maîtres à la recherche d’autres méthodes, en conservant un grand respect envers eux.

Il est un fait qui mérite notre attention. Dans l’ensemble des sutra Nikaya, à côté des sutra qui parlent des 4 niveaux de méditation du Bouddha et des Triples Connaissances, il existe dans le même ensemble Nikaya, des recueils qui évoquent 9 niveaux de méditation, en classant les 4 stades de méditation yoga « Sans Forme » à un niveau plus élevé que les 4 stades de méditation du Bouddha lui-même, en rajoutant un 9è niveau (nirodha sama pati) qui serait le niveau le plus élevé. Il s’agirait ici d’un questionnement historique qui semble non élucidé à ce jour.

Etape 5 : Ascèse : Après avoir quitté les 4 niveaux de « Méditation sans Forme », Bouddha errait dans la forêt Uruvela et rencontra le groupe des 5 moines qui pratiquaient l’ascèse.

Il faisait souffrir son corps à l’extrême, ne mangeant et ne  buvant presque rien, les habits en loque, ne dormant et ne se reposant presque pas. Le résultat après 6 ans d’ascèse fut que son corps était complètement épuisé, il ne tenait plus debout et malgré cela, l’esprit n’avait pas atteint l’état de sagesse espérée.et le nirvana non réalisé. Il sut que l’ascèse extrême était une erreur et cessa cette pratique. I recommença à faire la quête de nourriture pour recouvrer sa santé physique.

Etape 6 : Expérience de jeune enfant : Après les 6 années d’ascèse et le constat d’échec à la fois de la méthode d’ascèse et de la méditation Sans Forme, le souvenir d’une expérience de jeunesse lui était revenu : expérience d’un esprit totalement serein, d’un corps léger empreint d’une sensation d’allégresse générale lors d’une fête célébrée en compagnie du roi Shuddodana. Il reprit cette expérience et atteignit les mêmes résultats. Il décida de reprendre cette expérience de façon plus approfondie et soutenue, afin d’arriver à des résultats plus poussés. Il choisit dans la forêt un endroit avec de vieux arbres sans bêtes sauvages et éloigné de toutes habitations. Commença alors un cheminement spirituel sans maître, sans compagnie.

Etape 7 : Premier niveau de Méditation : caractérisé par la présence de murmure et de dialogue mental intérieur ; sensation de joie grâce à l’annihilation du désir, la suppression de la malhonnêteté. Il comprit clairement la raison de son expérience de jeunesse conduisant facilement à un esprit calme et joyeux. Il était un jeune enfant innocent non encore confronté aux difficultés de la vie et son esprit était clair, paisible. Dès qu’il était assis, en inspirant et expirant, il trouvait immédiatement un esprit paisible. Maintenant qu’il avait 35 ans, comment pouvait-il aussi facilement  parvenir à un esprit calme et clair comme avant ? Il savait alors que son esprit était aussi paisible et clair comme au moment de son jeune âge.

Un esprit paisible, joyeux est bien la caractéristique du premier niveau de méditation. Il avait insisté : « cette joie est la conséquence de la méchanceté et de la malhonnêteté qui ont disparu »

Etape 8 : Deuxième niveau de Méditation : Sans murmure, sans dialogue mental intérieur, résultat de Samadhi. Il était arrivé aisément à arrêter tout  murmure et dialogue intérieurs. La joie était toujours présente et il savait que cela provenait du samadhi. On peut se référer à la science pour expliquer cet état d’allégresse. Quand l’esprit est calme, un signal agit sur le système parasympathique où sera secrété de l’Acétylcholine, et arrivé au tronc cérébral provoquera la production de Sérotonine, Mélatonine, Dopamine…Ces substances biochimiques amènent un état de forme léger, joyeux, une bonne humeur.

Etape 9 : Quitter l’état d’allégresse et demeurer dans le lâcher-prise

Le Bouddha continuait de rester dans cet état paisible, la joie devenait plus étale, posée.

Etape 10 : Abandonner l’idée de quiétude

Il rentrait dans un état profond de silence, au-delà même des sensations. Les sensations n’émergeaient plus. Il avait atteint une immobilité totale, corps, esprit et sensations, tout était immobile. Cet état est nommé la Triple Immobilité :

+ Immobilité de parole : absence de murmure et de dialogue mentaux, lesquels n’émergent pas dans l’esprit.

+ Immobilité de l’activité mentale : absence de sensation et de perception.

+ Immobilité du corps : en réalité dès le premier niveau de méditation, il était déjà en position assise stable, immobile. Quand l’esprit est dans le silence, sans effort et en plein état de relaxation, le signal parvient au système parasympathique et aux organes internes. Arrivé au cœur, il ralentit et affaiblit ses battements. Arrivé aux poumons, il provoque une contraction et rend la respiration plus légère. Au 4è niveau de méditation, la respiration devient très faible et presque arrêtée. Il s’agit d’un état particulier où la respiration est suspendue par lapse de temps.

Etape 11 : La Triple Connaissance : Vision de ses vies antérieures, Vision des cycles de renaissance des êtres, Suppression des impuretés.

Dans cet état de Triple Immobilité, l’esprit est entièrement calme, vide. Seule est présente la cognition pure, objective, sans aucune tache. La cognition est totalement vide, sans sensation au corps ou à l’esprit et ne reconnaît qu’elle seule. Buddha avait ainsi rapporté : « Cet esprit calme, stable, clair et pur, sans soucis, souple et malléable, solide et serein, je l’ai dirigé vers la Vision des vies antérieures, la Vision des cycles de renaissance des êtres, la Suppression de toutes impuretés. Dans la 3è Connaissance, Il avait compris que les causes de la souffrance humaine sont les impuretés, le désir et que pour se libérer de cette souffrance, il faut pratiquer le Noble chemin Octuple.

Etape 12 : Réalisation de l’état d’Arhahat. Le Bouddha avait réalisé qu’il s’était débarrassé des impuretés, et ne se réincarnerait plus. : « Accomplissement du non-Né, la Réalisation est complète, ce qui doit être fait est fait, je ne reviendrai pas après cette vie »

Cet éveil est nommé ABHISAMAYA. Mais le chemin continue

Etape 13 : Révélation : la coproduction conditionnée

Peu de temps après, il était encore à Bodhigaya, il avait acquis la compréhension des lois régissant l’univers et l’être humain, la coproduction conditionnée : naissance (apparition), mutation, disparition et renaissance : la nature de l’univers et de l’être humain est la Vacuité, l’Illusion, l’Ainsité, càd. l’Egalité Fondamentale universelle.

Etape 14 : Fusion/unicité avec l’Ainsité : Son état d’esprit durant les deux Eveils était totalement vide, serein, pur, objectif, immobile. C’était le Mental Ainsi. Aussi le Bouddha se disait être « TATHAGATA », celui qui était « Ainsi Allé », « Ainsi Arrivé ».

Etape 15 : Anuttara sammà Sambodhi : Eveil Insurpassable, càd. Eveil au niveau le plus élevé, à l’instar de tous les Bouddhas Eveillés aux vérités régissant l’univers et l’être humain.

Nous évoquons ci-dessus le résumé des différentes étapes de cheminement vers l’Eveil suprême du Bouddha, tel que relaté par les écrits. J’en ai fait un chapelet, le chapelet Bodhi, dont le but est d’atteindre l’éveil. Pourquoi c’est un chapelet et pas une ligne droite ? C’est parce que la dernière étape est le retour simplement vers sa propre nature, la nature de bouddha innée, qui existe toujours en nous.

On peut se poser une question : Qu’est-ce le fil qui relie les 15 perles du chapelet bodhi ?

Tô Dinh, le 5 du Têt

16-02-2021

TN

 ____________________________________________________________________

Triệt Như - Tâm Tình Với Nhau - Bài 89

XÂU CHUỖI BỒ ĐỀ CỦA ĐỨC PHẬT

Bản chiếu1

Hôm nay nhân dịp năm mới, chúng ta thử đúc kết lại từng giai đoạn của con đườngĐức Phật Thích Ca đã thực sự đi và đạt tới quả vị cuối cùng của sự giác ngộgiải thoát. Mình không nói tới vô lượng kiếp quá khứ mà ngài đã trải qua tích lũy vô lượng công đức và phước báu. Tuy đây cũng là nhân duyên quan trọng, nên ngài đã là một bậc thượng căn, trong giới hạn của bài này, chúng ta chỉ ôn lại các chặng đường tu tập của ngài trong đời này mà thôi.

Bước 1Tỉnh ngộ triệt để qui luật Vô thường của cuộc đời. Sống trong hoàng cung, xa hoa, vui đùa, cách biệt với những cảnh đời nghèo nàn khốn khổ của người dân, nên trong lúc bất chợt thấy cảnh người già yếu, cảnh người bệnh tật, cảnh người vừa mới chết, ngài bị chấn động trong tâm. Thương người, thương mình, biết một cách chắc chắn rằng một ngày nào chính mình cũng sẽ già, bệnh và chết giống y như vậy. Đây là sự tỉnh ngộ với trí tuệ, là động lực quan trọng nhất, trong suốt những chặng đường tu sau này. Mỗi khi nhận biết mình đã sai lầm, ngài đổi hướng đi, theo sự hướng dẫn của trí tuệ.

Bước 2Biết rõ mục tiêu: Trong bài kinh Thánh Cầu, ngài có nói rõ:  “Tìm cầu cái vô sanh, vô thượng an ổn khỏi các khổ ách, Niết bàn.” Bấy giờ thực sự ngài chưa biết “cái không sanh, không già, không bệnh, không chết, không sầu, không bị ô nhiễm” là cái gì. Thời đó, có rất nhiều môn phái tu chủ trương khác nhau, sau này khi đã giác ngộ, ngài mới chắc chắn đó đều là tà kiến. Tuy vậy lúc đó ngài đã nêu rõ hướng đến của mình phải là: đạt được cái trạng thái thoát ra mọi nỗi khổ của sanh, già, bệnh, chết, đó là niết bàn.

Bước 3Xuất gia: Trong bài Đại kinh Saccaka, ngài đã kể lại:

“Rồi này Aggivessana, sau một thời gian, khi Ta còn trẻ, niên thiếu, tóc đen nhánh, đầy đủ huyết khí của tuổi thanh xuân, trong thời vàng son cuộc đời, mặc dầu cha mẹ không bằng lòng, nước mắt đầy mặt, than khóc, Ta cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà-sa, xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình.

Ta xuất gia như vậy, một người đi tìm cái gì chí thiện, tìm cầu vô thượng tối thắng an tịnh đạo lộ.”

Ngài đã có quyết tâm sắt thép, khi từ bỏ tất cả những gì mà người đời tranh đua, tham đắm, muốn chiếm đoạt.

Theo hệ Theravàda, sau này, tiếp tục giữ gìn đúng theo truyền thống của Đức Phật, đã chủ trương muốn đạt tới hoàn toàn giác ngộ, thoát khổ, giải thoát, điều kiện quan trọng là phải xuất gia. Đó là sự tỉnh ngộ đầu tiên, rời xa gia đình, quyến thuộc, cắt hết những sợi dây ràng buộc của ái dục, dứt khoát đi vào rừng núi hoang vắng ẩn tu sau khi xuất gia.

Bước 4: Tìm thầy: Sau một thời gian ngắn tu tập với hai vị thầy nổi tiếng dạy 4 tầng Thiền Vô sắc, ngài cũng đạt và an trú trong đó như 2 vị thầy. Nhưng nhận thấy 4 tầng Thiền Vô sắc này vẫn chưa dẫn đến trạng thái tâm tịch diệt, thanh thản, niết bàn, như mục tiêu của mình. Một lần nữa, với trí tuệ, ngài từ bỏ 4 tầng Thiền Vô sắc và ra đi, tìm pháp tu khác, mặc dù ngài vẫn kính trọng đức hạnh của hai vị thầy.

 Đây là một sự kiện quan trọng, chúng ta nên lưu ý. Trong kinh Nikàya bên cạnh những bài kinh nói qua 4 tầng Thiền, Đức Phật chứng ngộ Ba Minh, lại có những bài kinh nói đến 9 tầng Thiền, và lại xếp 4 tầng Thiền Vô sắc của Yoga cao hơn 4 tầng Thiền của chính Đức Phật và thêm tầng Diệt tận định làm tầng thiền cao nhất. Đây có thể là một nghi vấn lịch sử, cho tới nay dường như chưa có vị tôn đức nào nêu ra.

Bước 5: Tu khổ hạnh: Sau khi từ bỏ 4 tầng Thiền Vô sắc, ngài lang thang trong khu rừng Uruvela và gặp nhóm 5 vị đạotu khổ hạnh. Ngài đã hành hạ thân mình tới mức tối đa, tiết chế ăn, uống, mặc, ngủ, nghỉ. Kết quả sau 6 năm khổ hạnh, sức khỏe kiệt quệ, đứng lên thì té xuống, mà trí huệ không thấy phát huy, niết bàn cũng chưa chứng ngộ. Ngài biết là phương pháp khổ hạnh tối đa là sai lầm, nên quyết định chấm dứt khổ hạnh. Ngài trở lại khất thực để phục hồi sức khỏe.

Bước 6: Kinh nghiệm hồi thơ ấu: Bấy giờ qua 6 năm gian khổ với 2 pháp tu Thiền vô sắcKhổ hạnh đều thất bại, trong cơn bế tắc, ngài chợt nhớ lại một kinh nghiệm thời thơ ấu. Kinh nghiệm tâm hoàn toàn tĩnh lặng, thân nhẹ nhàng khinh an, và cảm thọ hỷ lạc khắp toàn thân, trong một ngày lễ Hạ Điền tham dự cùng vua Tịnh Phạn. Ngài thực hành trở lại kinh nghiệm đó và ngài cũng đạt tới kết quả y như cũ. Bấy giờ ngài quyết định sẽ bắt đầu trở lại phương thức này, thực hành miên mật để đạt tới những kết quả sâu sắc hơn. Ngài chọn một khu rừng hoang, có nhiều cây cổ thụ, không thú dữ cũng không làng xóm. Và bắt đầu cuộc hành trình tâm linh- không thầy- không bạn.

Bước 7: Tầng Thiền thứ nhất: đặc điểm là: có tầm có tứ, có hỷ lạc do ly dục, ly pháp bất thiện. Bấy giờ ngài nhận thức rõ rằng tại sao lúc còn thơ ấu, mình đã đạt được tâm tĩnh lặng và hỷ lạc dễ dàng ? - Vì khi ấy là một đứa trẻ thơ ngây, chưa va chạm với đời, tâm trong sáng, thanh thản. Vừa ngồi xuống thở vào thở ra là tâm hoàn toàn thanh thản. – Còn bây giờ, ngài đã 35 tuổi, tại sao cũng đạt được dễ dàng tâm trong sáng tĩnh lặng như xưa ? – Tự biết giờ đây tâm mình cũng trong sáng thanh thản như hồi thơ ấu.

Vì thế, trạng thái tâm thanh thản, hỷ lạcđặc điểm của tầng thiền thứ nhất. Ngài còn nhấn mạnh thêm: niềm vui đó có vì biết mình đã rời xa các pháp ác, bất thiện.

Bước 8: Tầng Thiền thứ hai: đặc điểm là: không tầm không tứ, hỷ lạc do định sanh. Ngài tiến lên chấm dứt lời thì thầm trong tâm không có gì khó khăn. Niềm hỷ lạc cũng hiện hành và ngài biết đó là do tiến trình Định sanh ra. Ta có thể mượn khoa học giải thích sự hỷ lạc này. Khi tâm yên lặng, tín hiệu sẽ tác động vào đối giao cảm thần kinh, đầu dây đối giao cảm tiết ra thần kinh dẫn truyền Acetylcholine, khi truyền tới cuống não sẽ tiết ra thêm Acetylcholine, tiết ra Serotonin, Melatonin, Dopamine... Những chất sinh hóa học này làm cho thân nhẹ nhàng, thoải mái, tâm vui vẻ phấn khởi.

Bước 9: Tầng Thiền thứ ba: ly hỷ trú xả mà các bậc thánh gọi là xả niệm lạc trú.

Ngài tiếp tục an trú trong trạng thái thanh thản đó, bấy giờ niềm vui trở nên trầm lắng hơn.

Bước 10: Tầng Thiền thứ tư: xả niệm thanh tịnh.

Ngài chìm sâu trong trạng thái vắng lặng, vượt qua tất cả cảm thọ. Tức là cảm thọ không khởi lên nữa. Ngài đạt được hoàn toàn bất động, cả thân cả tâm và cả cảm thọ cũng bất động. Thuật ngữ gọi là Tam hành bất động. Đó là:

+ Ngôn hành bất động: tầm và tứ yên lặng, nghĩa là lời nói thầm hoàn toàn không khởi lên.

+ Ý hành bất động: thọ và tưởng yên lặng.

+ Thân hành bất động: thiệt ra từ tầng thiền thứ nhất, thân đã ngồi yên vững chắc rồi. Không lay động. Vì khi tâm yên lặng, không cố gắng, mà hoàn toàn thư giãn, tín hiệu sẽ tác động đối giao cảm, truyền đến nội tạng. Khi tác động tới tim sẽ khiến tim đập nhẹ và chậm. Tác động tới phổi, sẽ co thắt khí quản, khiến hơi thở ra vào nhẹ nhàng. Đến tầng thiền thứ tư, hơi thở trở nên yên lặng, hay là rất nhẹ, thuật ngữ gọi là tịnh tức.

Bước 11: Chứng ngộ Ba Minh: Túc mạnh minh, Thiên nhãn minhLậu tận minh.

Chính trong trạng thái ba hành không động này, tâm hoàn toàn trống rỗng, hoàn toàn vắng lặng. Chỉ có cái nhận thức trong sạch, trong sáng, khách quan, không in một dấu vết nào trong đó. Cái nhận thức hoàn toàn trống rỗng, không có cảm thọ, bên trong thân, tâm hay bên ngoài. Nó chỉ nhận thức chính nó. Bấy giờ ngài mô tả:

Với tâm định tĩnh, thuần tịnh trong sáng, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình tĩnh như vậy, ta dẫn tâm, hướng tâm đến Túc mạng minh...”....Thiên nhãn minh...Lậu tận minh....”

Trong minh thứ ba, ngài nhận ra nguyên nhân nỗi Khổ của con ngườiLậu hoặc, là tham ái, do đó muốn thoát khổ, phải tu tập 8 phương thức / Bát chánh đạo.

Bước 12: Quả vị A la hán. Đồng thời bấy giờ, ngài nhận ra mình đã dứt hết lậu hoặc, nên biết rõ mình sẽ không tái sanh nữa. Ngài biết rõ: “Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, việc cần làm đã làm xong. Sau đời này không trở lại.”

Sự chứng ngộ này gọi là ABHISAMAYA. Tuy nhiên tới đây con đường đi chưa xong.

Bước 13: Chứng ngộDuyên Khởi: một thời gian ngắn sau đó, ngài vẫn còn ở tại Bồ Đề đạo tràng, ngài đã chứng ngộ tất cả những qui luật điều hành vũ trụcon người, đó là định luật Duyên khởiDuyên sinh: đã thành lập, rồi biến dịch để đi tới diệt vong rồi lại tái sinh nữa. Vì thế, bản thể của vũ trụcon ngườiKhông tánh, Huyễn tánh và Chân như tánh. Cuối cùng tất cả đều là Bình đẳng tánh.

Bước 14: Thể nhập Chân Như: trạng thái tâm của ngài trong hai lần chứng ngộ đều là trống rỗng, hoàn toàn vắng lặng tịch diệt, trong sáng, khách quan, bất động. Đó là tâm Như. Vì thế, Đức Phật tự xưng là “ TATHÀGATA”, dịch là Như Lai / Such-Gone/ Thus-Come” .

Bước 15: Anuttara sammà sambodhi: Được dịch là Vô thượng chánh đẳng giác, có ý nghĩa là sự giác ngộ này là cao nhất, ngang bằng với tất cả chư Phật cũng giác ngộ những chân lý điều hành con ngườithế gian giống như vậy.

Trên đây, chúng ta vừa lướt qua những giai đoạn lần lượt tiến tới giác ngộ tối thượng của Đức Phật Thích Cakinh điển còn ghi lại. Cô đã tạm kết nối lại thành một xâu chuỗi, đặt tên là xâu chuỗi Bồ Đề, vì mục tiêu là nhắm tới giác ngộ. Mà tại sao là xâu chuỗi? Không phải là một con đường thẳng? Vì cái bước cuối cùngtrở về cái bản thể của mình thôi. Cái Phật tánh bẩm sinh. Tức là cái đã sẵn có.

Có một câu hỏi đặt ra cho mình: Còn sợi chỉ đỏ, xuyên suốt 15 hột bồ đề là cái gì?  

Tổ Đình, ngày mùng 5 Tết

16- 2- 2021

TN

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
20 Tháng Năm 20232:10 CH(Xem: 1340)
Liebe Freunde, ein Kochrezept zubereiten ist nichts anderes als eine Kultivierungsübung. Um zu überleben, essen wir und praktizieren wir. Daher sind die Prinzipien für eine gute Küche quasi die Prinzipien für eine gute Praxis. Kurz gesagt, alles, was wir tun, ist eine Kultivierung. Der Lebensweg ist auch der Kultivierungsweg. Alles ist abhängig von unserem Geist. Wie er das Objekt wahrnimmt, ist es das Reich, in dem wir leben.
16 Tháng Năm 20239:48 CH(Xem: 1659)
Khóa Tu Thiền Tập Đơn Giản Để Sống An Lạc từ 14 đến 19 tháng 4 năm 2023 tại Chùa Tích Lan, Ontario.
16 Tháng Năm 20237:21 CH(Xem: 1220)
Người “Sống Tùy Duyên Thuận Pháp” là người có tu tập theo lời Phật dạy. Một trong những pháp người đó thực hành là giữ chánh niệm trong bốn oai nghi đi, đứng, nằm, ngồi, hay khi làm bất cứ điều gì, cũng làm trong chánh niệm.
11 Tháng Năm 20239:41 SA(Xem: 1711)
Khóa Tu Thiền Tập Đơn Giản Để Sống An Lạc từ 14 đến 19 tháng 4 năm 2023 tại Chùa Tích Lan, Ontario.
10 Tháng Năm 20237:33 CH(Xem: 1296)
Nếu thành tựu trọn vẹn pháp chánh niệm và tỉnh giác trong bốn oai nghi, các vị Tỳ kheo xứng đáng được mọi người chắp tay cung kính, được mọi người tôn trọng, cúng dường, và được xem như có rất nhiều ruộng phước trên đời.
02 Tháng Năm 202312:58 CH(Xem: 1674)
Mười Hai Duyên Khởi, cũng còn gọi là Mười Hai Nhân Duyên, là 12 nhân duyên liên kết nhau để hợp thành một chuỗi nhân quả (P: nidāna). 12 nhân duyên như 12 mắt xích hay 12 nguyên nhân đưa đến tình trạng Khổ của con người hay tái sinh.
30 Tháng Tư 20238:57 CH(Xem: 1433)
Der Buddha sagte: "Der Tathagata ist nur ein Wegweiser, alleine musst du gehen." Das heißt, du kennst nun den Weg, gehst alleine hin, verlass dich auf niemanden, der richtige Weg ist deine Weisheit, die dich zu deinem ursprünglichen Geist zurückbringt. Im ursprünglichen Geist sind alle Phänomene Buddha-Dharmas, und die Welt ist ein reines und glückliches Nirwana.
24 Tháng Tư 20236:07 CH(Xem: 1276)
Trong thiền Phật giáo có nhiều nguyên lý tâm linh dẫn đến mục tiêu cứu cánh là chuyển hóa tâm, cân bằng thân-tâm, phát triển tuệ giác, và giải thoát.
17 Tháng Tư 202310:01 SA(Xem: 1889)
Thiền Tánh Không do Hòa Thượng Thiền Chủ Thích Thông Triệt thiết lập, kết hợp những tinh hoa rút từ tiến trình tu chứng và thành đạo của Đức Phật Thích Ca, các truyền thống Phật Giáo Nguyên Thủy, Phật Giáo Phát Triển, Thiền Tông và kỹ thuật Thiền, được soi sáng bởi các khám phá đương thời của khoa học não bộ và các chứng ngộ của Thầy thành một hệ thống tu thiền sâu sắc, tân thời, rõ ràng và hiệu quả.
11 Tháng Tư 20237:56 CH(Xem: 1995)
Vai trò của khoa học não bộ rất quan trọng. Đây là kiến thức thời đại. Chúng ta mượn khoa học não bộ để đối chiếu cách thực hành của chúng ta qua Pháp của Phật. Có như thế chúng ta mới chứng minh được giá trị Pháp của Phật đối với mọi trình độ căn cơ. Chúng ta biết vì sao chúng ta thực hành sai, vì sao chúng ta thực hành đúng.
01 Tháng Tư 20239:35 SA(Xem: 1518)
Wir befinden uns mitten in einem wirbelnden Wasserstrudel, würden wir darin stehen bleiben, würden wir von dem absorbiert werden und wir werden ertrinken. Wenn wir uns bewegen würden, würden wir uns auch nur in diesem wirbelnden Strudel herum drehen. Aber wie können wir denn diesem Lebenskreis entkommen?
26 Tháng Ba 20237:30 CH(Xem: 1951)
Đã không biết bao năm qua, mình khờ dại đi tìm “Qua khỏi vùng sương mù là xứ thần tiên”. Đã bao lần thấy vùng sương mù, bao lần mơ ước sẽ gặp xứ thần tiên, nào có gặp được. Tìm cầu bên ngoài, làm sao có xứ thần tiên. Cuối đời mới biết xứ thần tiên thiệt ở trong tâm của mình.
24 Tháng Ba 202310:02 CH(Xem: 2023)
Đức Phật tự nhận: “Như Lai chỉ là người chỉ đường, các ông phải tự đi”. Các ông phải tự đi có nghĩa là các ông thấy ra con đường rồi, cứ tiến bước một mình, không được ỷ lại nơi ai khác, con đường chánh pháp là trí tuệ của mình sẽ đưa chúng ta trở về bản tâm. Trong bản tâm, tất cả pháp đều là Phật pháp, và thế gian là cõi Phật thanh tịnh an vui.
24 Tháng Ba 202310:18 SA(Xem: 1212)
Tài sản mà đức Phật nói đây không phải là tiền bạc, vòng vàng, châu báu, mà là tài sản về tinh thần, như niềm tin bậc giác ngộ, đạo đức, trí tuệ là những thứ tài sản không bao giờ bị đánh cắp, chiếm đoạt, trừ phi chính người sở hữu tài sản tâm linh đó tự mình phá hủy chúng. Các tài sản quý báu đó có tên gọi là: Tín tài, Giới tài, Tàm tài, Quý tài, Văn tài, Thí tài và Tuệ tài.
22 Tháng Ba 20234:26 CH(Xem: 1601)
Không phải hễ ngộ là chấm dứt hết lậu hoặc! Vì vậy, tuy hạt ngọc đã có sẵn, nhưng ta phải nỗ lực dụng công. Vô ngôn chính là phương thức làm cho Phật tánh bật ra vậy.
18 Tháng Ba 20239:58 SA(Xem: 1479)
Wir müssen in der Lage sein, zu erkennen, wann wir den Bedingungen folgen sollen und wann wir eventuell andere Bedingungen schaffen sollen, um im Einklang mit dem Universum leben zu können, denn wir sind die Schöpfer unseres Lebens, für jetzt und für die Zukunft.
15 Tháng Ba 202311:03 CH(Xem: 1956)
Thực tập phương thức làm chủ sự suy nghĩ, đó là cách ta trực tiếp huấn luyện tâm trở nên yên lặng hay trở nên thuần. Nó không lăng xăng dao động vì những chuyện thị phi (phải-trái) của thế gian.
13 Tháng Ba 202311:02 SA(Xem: 1165)
Những ai hủy phạm giới pháp mà lòng không biết tàm quý, không biết ăn năn, hối hận, không biết sám hối, không chịu từ bỏ tật xấu ác quay về với con đường thiện lương đạo đức, thì hiện tại dù họ đang sống trên đời, nhưng sống trong thống khổ, vì phải chịu trả giá những tội lỗi của họ gây ra...
08 Tháng Ba 20238:24 CH(Xem: 1763)
Hôm nay, thấy hoa thủy tiên nở rộ, hoa mai cũng e ấp đón gió mát, con biết mùa xuân sang. Đã tới mùa mừng sinh nhật Thầy. Thầy đã xuất hiện nơi cõi đời nhằm mùa xuân, Thầy đã thấy con đường, cũng một mùa xuân năm đó, rồi Thầy ra đi, một đêm cuối mùa đông.
08 Tháng Ba 20238:17 CH(Xem: 1657)
Chúng ta đang ở giữa biển nước xoáy, nếu chúng ta đứng lại nơi đó thì ta sẽ bị đắm chìm cuốn hút và chết đuối. Nếu chúng ta bước tới, cũng chỉ là loanh quanh trong biển nước xoáy thôi, bước tới hay bước lùi, có khác gì đâu, rồi cũng trôi giạt bồng bềnh trong biển đời, không ra khỏi. Vậy thì làm sao đây?
05 Tháng Ba 20239:03 CH(Xem: 1421)
GEDANKE heißt in Chinesisch “mạt na”. Wahrscheinlich wurde es aus dem Wort “Manah oder Manas“ in Sanskrit übersetzt. “mạt na” (S: Manah) oder Gedanke bedeutet die Denkfähigkeit oder das Denkvermögen. In English heißt er “the capacity of thought”, “the thinking faculty”. In Pali bedeutet das Wort Mano der Geist oder der Gedanke. Im Abhidharma wird Manha gleichgesetzt mit Bewusstsein (viññāna) und Geist (citta, Bewusstseinszustand).
05 Tháng Ba 20239:01 CH(Xem: 1099)
Ngày lành tháng tốt đối với người Phật tử là ngày đẹp trời, thuận lợi cho mình và cho mọi người tham dự, có thể xem là một trong những điều kiện góp phần vào kết quả chứ không phải là yếu tố tối quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
28 Tháng Hai 20239:06 CH(Xem: 2338)
Chúng ta phải sáng suốt biết lúc nào nên tùy duyên, lúc nào phải tạo duyên tốt, phải biết mình sống có thuận pháp không, vì chính mình là chủ tạo ra cuộc đời của mình, trong bây giờ và mai sau nữa.
27 Tháng Hai 20238:19 CH(Xem: 1868)
Việc làm bếp đâu có khác việc tu tập. Làm bếp để sống, thì tu tập cũng để sống thôi. Cho nên những nguyên tắc để làm bếp tốt cũng là những nguyên tắc để tu tập tốt. Việc gì ta làm cũng là tu tập, con đường đời cũng là con đường tu, do nơi cái tâm của mình, nó thấy ra sao. Nó thấy ra sao, đó là cảnh giới mình đang sống.
25 Tháng Hai 20232:42 CH(Xem: 1740)
Trời đất vô tình, vạn vật vô tình, mà vạn vật biết sống hài hòa với hoàn cảnh tự nhiên. Chúng ta có trí, có tri giác, có tình cảm, vậy phải biết sống đời thiện lành, quan sát tâm mình từng giây phút, ý nghĩ đúng, lời nói đúng, hành động đúng...
23 Tháng Hai 20237:55 SA(Xem: 1220)
Sống ở đời ai cũng mong cầu được hạnh phúc. Hạnh phúc là gì? Các nhà tâm lý học ngày nay mô tả hạnh phúc là một trạng thái tâm lý tích cực của con người được thể hiện bởi cảm giác vui vẻ, thích thú, hài lòng trước những đầy đủ về vật chất và thoải mái về tinh thần. Nó khiến bản thân người ta cảm thấy yêu đời hơn.
18 Tháng Hai 20232:24 CH(Xem: 1409)
Das Naturgesetz regelt alle Phänomene. Es ist gleichzeitig ihr Evolutions- und Entwicklungsgesetz. Es gründet das Universum, regelt den Ablauf des Universums, schützt und pflegt die Existenz des Universums. Die Welt ist offenbar eine wunderbare Harmonie von Idappaccayatā.
14 Tháng Hai 20233:56 CH(Xem: 1544)
Đọc tụng bài kinh “Bát Đại Nhân Giác” chúng ta học theo tinh thần từ bi, lấy trí tuệ làm sự nghiệp của chư Phật, chư Bồ tát. Kinh nhắc nhở chúng ta tám điều quan trọng cần phải học hỏi tu tập. Đó là phải luôn quán xét vạn pháp trong đó có tấm thân ngũ uẩn của con người không thực chất tính nên nó vô thường, khổ, không, vô ngã...
13 Tháng Hai 202310:37 SA(Xem: 1566)
Mạt na hay Ý có nghĩa năng lực của tư tưởng hay năng lực tư duy, Trong tiếng Pāli, từ mano hay Ý có nghĩa tâm hay tư tưởng, Trong tiếng Pāli, từ mano hay Ý có nghĩa tâm hay tư tưởng tương đương trong tiếng Anh là “mind” hay “thought”. Trong A Tỳ Đạt Ma (Abhidharma), mạt na dùng để chỉ đồng nghĩa với THỨC (viññāna: consciousness) và TÂM
05 Tháng Hai 20236:14 CH(Xem: 1729)
Tánh giác không từ đâu đến. Nó không nằm trong quy luật duyên sinh của hiện tượng. Ta không thể khám phá nó khởi ra từ đâu khi có sự xuất hiện của con người trên quả đất.
28 Tháng Giêng 20237:39 SA(Xem: 1361)
Realität ist nicht 100%ig echt aber auch nicht 100%ig illusorisch. Oder „Das Gerade jetzt“ existiert, ist „echt“ und gleichzeitig „illusorisch“. Oder In der Realität ist eine Illusion vorhanden und in der Illusion existiert eine Realität.
25 Tháng Giêng 202311:14 SA(Xem: 1873)
Định luật Y Duyên Tánh vận hành tất cả thế gian. Nó cũng là định luật biến hóa và phát triển, là sức sống mãnh liệt, đã thành lập vũ trụ, điều hành vũ trụ, và bảo vệ duy trì sức sống của vạn vật. Thế gian biểu hiện sự hài hòa tuyệt vời theo sự biến hóa khách quan của “Y Duyên Tánh”. Vậy, các bạn thân ơi, đây có phải là một bức tranh puzzle tuyệt vời không?
24 Tháng Giêng 20233:16 CH(Xem: 1548)
Chỉ có người thực sự bước vào dòng Thánh mới kinh nghiệm được thọ thanh tịnh. Người còn nhiều dính mắc không bao giờ kinh nghiệm được nhận thức ngoài cảm giác.
18 Tháng Giêng 20237:43 CH(Xem: 2184)
Đất trời quê hương đang vào xuân, mong gởi một món quà nhỏ tặng cho bạn tri âm, mùa xuân trong tâm mình.
18 Tháng Giêng 20237:51 SA(Xem: 1500)
Der Buddhismus betrachtet die „Geburt“ nicht als Beginn eines neuen Lebens sondern die Geburt beginnt bereits mit dem Tod, dann folgt eine Rückkehr und eine erneute Geburt. Diesen Zyklus: Geburt und Tod, Werden und Vergehen, nennt man im Buddhismus den Daseinskreislauf (Samsara) und Alter ist ein Teil dieses Lebenskreislaufs.
17 Tháng Giêng 20231:21 CH(Xem: 1351)
Cái gì được nhận ra đầu tiên trong một sát na, và nhận rõ cuối cùng qua những chuỗi sát na tiếp theo, là đối tượng của nhận thức.
10 Tháng Giêng 20231:01 CH(Xem: 1482)
Thực tại là “giống như Thực” , đồng thời là “giống như Huyễn”. Đó là Trung Đạo. Nói cách khác nữa: Thực tại là không phải hoàn toàn Thực, cũng không phải hoàn toàn Huyễn. Cũng có thể nói: “Cái Đang là” vừa là “Thực” vừa là “Huyễn”.
69,256